Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Vai trò của nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng vai trò nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ lĩnh vực vận tải từ 2014 đến 2023 và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện vai trò này trong giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2040.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG NGỌC QUANG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIMÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2023 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tài Phản biện 1: Phản biện 2:Phản biện 1:.TS. Nguyễn Hữu ĐiểnPhản biện 2:Nguyễn Chí Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Seminar tổng thể luận án họp tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 202…Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) là mô hình kinh tế được thúc đẩy bởi số hóa, bao gồmtrao đổi ngang hàng các tài nguyên hữu hình và vô hình (hoặc tiềm ẩn), bao gồm cả thôngtin, trong cả bối cảnh toàn cầu và địa phương. Mô hình KTCS là chủ đề thu hút sự quan tâmđáng kể các nhà hoạch định chính sách, nhà thực thi chính sách, các học giả cũng như các cánhân trên toàn cầu do những cơ hội và thách thức của nó tới sự phát triển của nền kinh tếtoàn cầu (Felländer, A., Ingram, C., và Teigland, R., 2015). Đây là một trong những môhình kinh tế có quy mô phát triển nhanh nhất thế giới, với ước tính tăng trưởng từ 15 tỷ đôla trong năm 2014 sẽ tăng lên 335 tỷ USD vào năm 2025 (Standing, C., Standing, S., &Biermann, S., 2019) Mô hình KTCS đã được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, nhưng chia sẻ tronglĩnh vực vận tải là một loại hình KTCS đặc biệt phổ biến và đã xuất hiện trên khắp thế giới(Hossain, M., & Mozahem, N. A., 2022). Các nhà nghiên cứu tại PricewaterhouseCoopersđã phân tích mười lĩnh vực công nghiệp khác nhau và ước tính rằng năm lĩnh vực chính củanền kinh tế chia sẻ, bao gồm cho vay ngang hàng, nhân sự trực tuyến, chỗ ở, giải trí và vậntải sẽ tạo ra hơn 50% tổng doanh thu toàn cầu, tăng chỉ từ năm phần trăm của họ cổ phầnhiện tại (Vaughan & Hawksworth, 2014). Thị trường kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải là thị trường phát triển rất mạnh tạiViệt Nam và là thị trường tính cạnh tranh cực kỳ cao trong nền kinh tế chia sẻ tại Việt Nam(Nguyen, L. T. C., 2021). Số lượng các công ty trong nền kinh tế chia sẻ không ngừng giatăng cả về số lượng và chất lượng. Việt Nam cũng là một trong những nước đầu tiên củaASEAN cho phép thí điểm mô hình kinh doanh ứng dụng dịch công nghệ kết nối vận tải(như Uber, Grab) từ năm 2014. Báo cáo của Google và Temasek cho thấy, quy mô thịtrường ứng dụng gọi xe Việt Nam khoảng 500 triệu USD với tốc độ tăng bình quân hơn40% mỗi năm. Mô hình kinh tế này giúp giải quyết nhiều vấn đề lớn của quốc gia như việctăng hiệu suất sử dụng các nguồn lực, giúp giảm lãng phí các nguồn lực trong thời kỳ kinhtế khó khăn cũng như giúp giảm phần nào vấn đề thất nghiệp tại các quốc gia (Tabita Diela,2016). Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu cho rằng mô hình kinh tế chia sẻ lĩnh vực vận tải cókhả năng giúp giảm ô nhiễm môi trường bằng cách tận dụng các tài sản ít được sử dụng vàohoạt động kinh doanh, tránh lãng phí, tăng cường sự gắn kết xã hội bằng cách kết nối các cánhân thông qua công nghệ kỹ thuật số phổ biến và phát triển tinh thần kinh doanh ( Botsmanvà Rogers, 2011 ; WEF, 2017 ). Những người ủng hộ mô hình kinh tế chia sẻ cho rằng nócó thể giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế cũng như giảm hậu quả từ chính sách thắt lưng buộcbụng của chính phủ (Agyeman, 2013 ; Botsman & Rogers, 2011 ; Gansky, 2012 ). Tuy có nhiều đóng góp vào sự phát triển quốc gia, mô hình kinh tế này cũng mang lạinhiều thách thức cho các chính phủ. Một số nghiên cứu nhận định rằng mô hình kinh tế chia 1sẻ lĩnh vực vận tải gây ra một số vấn đề ảnh hưởng tới lợi ích của người lao động cũng nhưngười tiêu dùng thông qua vấn đề như quyền riêng tư, sức khỏe, thuế, v.v… ( SOU,2017 ; Vith et al., 2019 ). Tại Việt Nam, mô hình này cũng mang lại nhiều vấn đề ảnhhưởng tới lợi ích xã hội như mâu thuẫn giữa tài xế truyền thống và tài xế công nghệ, ảnhhưởng tới quyền lợi người lao động hay các vấn đề quyền lợi người tiêu dùng (NguyễnKhánh, 2018). Sự phát triển nhanh chóng của mô hình chia sẻ lĩnh vực vận tải được cungcấp bởi những nền tảng đa quốc gia lớn như Grab và Uber đã khiến các chính phủ không bắtkịp trong việc tổ chức quản lý, và làm các nhà hoạch định chính sách không chuẩn bị sẵnsàng cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG NGỌC QUANG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIMÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2023 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tài Phản biện 1: Phản biện 2:Phản biện 1:.TS. Nguyễn Hữu ĐiểnPhản biện 2:Nguyễn Chí Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Seminar tổng thể luận án họp tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 202…Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) là mô hình kinh tế được thúc đẩy bởi số hóa, bao gồmtrao đổi ngang hàng các tài nguyên hữu hình và vô hình (hoặc tiềm ẩn), bao gồm cả thôngtin, trong cả bối cảnh toàn cầu và địa phương. Mô hình KTCS là chủ đề thu hút sự quan tâmđáng kể các nhà hoạch định chính sách, nhà thực thi chính sách, các học giả cũng như các cánhân trên toàn cầu do những cơ hội và thách thức của nó tới sự phát triển của nền kinh tếtoàn cầu (Felländer, A., Ingram, C., và Teigland, R., 2015). Đây là một trong những môhình kinh tế có quy mô phát triển nhanh nhất thế giới, với ước tính tăng trưởng từ 15 tỷ đôla trong năm 2014 sẽ tăng lên 335 tỷ USD vào năm 2025 (Standing, C., Standing, S., &Biermann, S., 2019) Mô hình KTCS đã được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, nhưng chia sẻ tronglĩnh vực vận tải là một loại hình KTCS đặc biệt phổ biến và đã xuất hiện trên khắp thế giới(Hossain, M., & Mozahem, N. A., 2022). Các nhà nghiên cứu tại PricewaterhouseCoopersđã phân tích mười lĩnh vực công nghiệp khác nhau và ước tính rằng năm lĩnh vực chính củanền kinh tế chia sẻ, bao gồm cho vay ngang hàng, nhân sự trực tuyến, chỗ ở, giải trí và vậntải sẽ tạo ra hơn 50% tổng doanh thu toàn cầu, tăng chỉ từ năm phần trăm của họ cổ phầnhiện tại (Vaughan & Hawksworth, 2014). Thị trường kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực vận tải là thị trường phát triển rất mạnh tạiViệt Nam và là thị trường tính cạnh tranh cực kỳ cao trong nền kinh tế chia sẻ tại Việt Nam(Nguyen, L. T. C., 2021). Số lượng các công ty trong nền kinh tế chia sẻ không ngừng giatăng cả về số lượng và chất lượng. Việt Nam cũng là một trong những nước đầu tiên củaASEAN cho phép thí điểm mô hình kinh doanh ứng dụng dịch công nghệ kết nối vận tải(như Uber, Grab) từ năm 2014. Báo cáo của Google và Temasek cho thấy, quy mô thịtrường ứng dụng gọi xe Việt Nam khoảng 500 triệu USD với tốc độ tăng bình quân hơn40% mỗi năm. Mô hình kinh tế này giúp giải quyết nhiều vấn đề lớn của quốc gia như việctăng hiệu suất sử dụng các nguồn lực, giúp giảm lãng phí các nguồn lực trong thời kỳ kinhtế khó khăn cũng như giúp giảm phần nào vấn đề thất nghiệp tại các quốc gia (Tabita Diela,2016). Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu cho rằng mô hình kinh tế chia sẻ lĩnh vực vận tải cókhả năng giúp giảm ô nhiễm môi trường bằng cách tận dụng các tài sản ít được sử dụng vàohoạt động kinh doanh, tránh lãng phí, tăng cường sự gắn kết xã hội bằng cách kết nối các cánhân thông qua công nghệ kỹ thuật số phổ biến và phát triển tinh thần kinh doanh ( Botsmanvà Rogers, 2011 ; WEF, 2017 ). Những người ủng hộ mô hình kinh tế chia sẻ cho rằng nócó thể giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế cũng như giảm hậu quả từ chính sách thắt lưng buộcbụng của chính phủ (Agyeman, 2013 ; Botsman & Rogers, 2011 ; Gansky, 2012 ). Tuy có nhiều đóng góp vào sự phát triển quốc gia, mô hình kinh tế này cũng mang lạinhiều thách thức cho các chính phủ. Một số nghiên cứu nhận định rằng mô hình kinh tế chia 1sẻ lĩnh vực vận tải gây ra một số vấn đề ảnh hưởng tới lợi ích của người lao động cũng nhưngười tiêu dùng thông qua vấn đề như quyền riêng tư, sức khỏe, thuế, v.v… ( SOU,2017 ; Vith et al., 2019 ). Tại Việt Nam, mô hình này cũng mang lại nhiều vấn đề ảnhhưởng tới lợi ích xã hội như mâu thuẫn giữa tài xế truyền thống và tài xế công nghệ, ảnhhưởng tới quyền lợi người lao động hay các vấn đề quyền lợi người tiêu dùng (NguyễnKhánh, 2018). Sự phát triển nhanh chóng của mô hình chia sẻ lĩnh vực vận tải được cungcấp bởi những nền tảng đa quốc gia lớn như Grab và Uber đã khiến các chính phủ không bắtkịp trong việc tổ chức quản lý, và làm các nhà hoạch định chính sách không chuẩn bị sẵnsàng cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Mô hình kinh tế chia sẻ Thị trường kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
29 trang 148 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 145 0 0
-
27 trang 139 0 0