Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 760.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An" nhằm đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường Nghệ An để đưa ra những giải pháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đường tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH HÀĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN ANH TÀI 2. PGS.TS. NGUYỄN PHƯƠNG MAI Phản biện 1: .............................................................................................. Phản biện 2: .............................................................................................. Phản biện 3: ............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án, họp tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tạiThư viện Quốc giaTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một nền kinh tế, sự phát triển bền vững của một nền kinh tế đòi hỏi có sựphát triển bền vững của các ngành, các doanh nghiệp vận hành trong đó. Theo cách tiếpcận chuỗi giá trị thì tính bền vững của chuỗi giá trị đề cập đến việc duy trì và nâng cao lâudài các khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm vàdịch vụ. Khái niệm này là một cách tiếp cận toàn diện và chủ động để quản lý các giaiđoạn sản xuất, phân phối, tiêu dùng và xử lý rác thải sau tiêu dùng, có mối liên hệ vớinhau, đảm bảo rằng các nhu cầu của hiện tại được đáp ứng mà không ảnh hưởng đến khảnăng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Trong chuỗi giá trị bền vững, các công ty ưu tiên các khía cạnh như bảo vệ môitrường, trách nhiệm xã hội với các chủ thể như người lao động, nhân viên, cộng đồng; tínhkhả thi về kinh tế. Bằng cách tích hợp những cân nhắc này vào các chiến lược kinh doanhvà quá trình ra quyết định của mình, các công ty có thể tạo ra các chuỗi giá trị hỗ trợ balợi ích cốt lõi là con người, hành tinh và lợi nhuận. Điều này không chỉ mang lại lợi íchcho môi trường và xã hội mà còn nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu và khả năng cạnhtranh lâu dài của công ty trên thị trường. Trong những năm gần đây, chuỗi giá trị mía đường của Việt Nam gặp rất nhiều khókhăn. Tổng diện tích mía nguyên liệu liên tục bị giảm dẫn đến sản lượng đường giảm, tồnkho đường tại các nhà máy tăng, thiếu các sản phẩm chuyên sâu. Việc thiếu mía nguyênliệu buộc các nhà máy phải giảm công suất. Trên cả nước đã có 17/30 nhà máy đường thualỗ, mất vốn chủ sở hữu. Nhiều nhà máy đường có nguy cơ phải đóng cửa trong tương laigần, giá thu mua mía giảm khiến bà con nông dân thua lỗ nặng, nợ ngân hàng phải bỏ câymía dẫn đến việc đứt gẫy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bền vững của chuỗi giá trị. Tỉnh Nghệ An là một trong những trung tâm sản xuất đường mía lớn nhất cả nước,sự phát triển bền vững của chuỗi giá trị mía đường có đóng góp to lớn đến sự phát triểnkinh tế của tỉnh, đặc biệt đã giúp tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn hộ nông dân,lao động trực tiếp và gián tiếp tại các khu vực vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn trênđịa bàn tỉnh. Bối cảnh nói trên đặt ra bài toán cần đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường để tìm ra giải pháp phát triển bền vững ngành mía đường. Tuy nhiên,hiện nay chưa có bộ tiêu chí nào được phát triển để đo lường tính bền vững của chuỗi giátrị mía đường. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường tại tỉnh Nghệ An, sử dụng một bộ tiêu chí được phát triển và bổ sung từcác nghiên cứu tiền nghiệm. 12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ▪ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường Nghệ An để đưa ra những giảipháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đường tỉnh Nghệ An. ▪ Nhiệm vụ nghiên cứuLuận án đặt ra một số nhiệm cụ thể sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi giá trị, tính bền vững củachuỗi giá trị mía đường; - Phân tích, đánh giá thực trạng tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ Annhằm tìm ra những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân hạn chế; - Xác định các yếu tố tác động đến mối quan hệ bền vững giữa các thành phần trongchuỗi giá trị mía đường Nghệ An; - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đườngNghệ An.3. Câu hỏi nghiên cứu Trong khuôn khổ của luận án, một số câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau: Câu 1: Thực trạng ngành mía đường của Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riênghiện nay ra sao? Câu 2: Chuỗi giá trị sản phẩm mía đường Nghệ An có đang phát triển bền vữngkhông? Tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm mía đường được thể hiện ở kết quả đolường như thế nào? Câu 3: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm míađường Nghệ An? Câu 4: Những giải pháp nào cần thực hiện để phát triển bền vững chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường Nghệ An?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ▪ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường. ▪ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung Luận án nghiên cứu sự tham gia của các bên liên quan vào chuỗi giá trị mía đườngđể đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường. Nghiên cứu chỉ tập trung vào cáctiêu chí đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ An ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH HÀĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN ANH TÀI 2. PGS.TS. NGUYỄN PHƯƠNG MAI Phản biện 1: .............................................................................................. Phản biện 2: .............................................................................................. Phản biện 3: ............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án, họp tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tạiThư viện Quốc giaTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một nền kinh tế, sự phát triển bền vững của một nền kinh tế đòi hỏi có sựphát triển bền vững của các ngành, các doanh nghiệp vận hành trong đó. Theo cách tiếpcận chuỗi giá trị thì tính bền vững của chuỗi giá trị đề cập đến việc duy trì và nâng cao lâudài các khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm vàdịch vụ. Khái niệm này là một cách tiếp cận toàn diện và chủ động để quản lý các giaiđoạn sản xuất, phân phối, tiêu dùng và xử lý rác thải sau tiêu dùng, có mối liên hệ vớinhau, đảm bảo rằng các nhu cầu của hiện tại được đáp ứng mà không ảnh hưởng đến khảnăng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Trong chuỗi giá trị bền vững, các công ty ưu tiên các khía cạnh như bảo vệ môitrường, trách nhiệm xã hội với các chủ thể như người lao động, nhân viên, cộng đồng; tínhkhả thi về kinh tế. Bằng cách tích hợp những cân nhắc này vào các chiến lược kinh doanhvà quá trình ra quyết định của mình, các công ty có thể tạo ra các chuỗi giá trị hỗ trợ balợi ích cốt lõi là con người, hành tinh và lợi nhuận. Điều này không chỉ mang lại lợi íchcho môi trường và xã hội mà còn nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu và khả năng cạnhtranh lâu dài của công ty trên thị trường. Trong những năm gần đây, chuỗi giá trị mía đường của Việt Nam gặp rất nhiều khókhăn. Tổng diện tích mía nguyên liệu liên tục bị giảm dẫn đến sản lượng đường giảm, tồnkho đường tại các nhà máy tăng, thiếu các sản phẩm chuyên sâu. Việc thiếu mía nguyênliệu buộc các nhà máy phải giảm công suất. Trên cả nước đã có 17/30 nhà máy đường thualỗ, mất vốn chủ sở hữu. Nhiều nhà máy đường có nguy cơ phải đóng cửa trong tương laigần, giá thu mua mía giảm khiến bà con nông dân thua lỗ nặng, nợ ngân hàng phải bỏ câymía dẫn đến việc đứt gẫy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính bền vững của chuỗi giá trị. Tỉnh Nghệ An là một trong những trung tâm sản xuất đường mía lớn nhất cả nước,sự phát triển bền vững của chuỗi giá trị mía đường có đóng góp to lớn đến sự phát triểnkinh tế của tỉnh, đặc biệt đã giúp tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn hộ nông dân,lao động trực tiếp và gián tiếp tại các khu vực vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn trênđịa bàn tỉnh. Bối cảnh nói trên đặt ra bài toán cần đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường để tìm ra giải pháp phát triển bền vững ngành mía đường. Tuy nhiên,hiện nay chưa có bộ tiêu chí nào được phát triển để đo lường tính bền vững của chuỗi giátrị mía đường. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường tại tỉnh Nghệ An, sử dụng một bộ tiêu chí được phát triển và bổ sung từcác nghiên cứu tiền nghiệm. 12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ▪ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường Nghệ An để đưa ra những giảipháp phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đường tỉnh Nghệ An. ▪ Nhiệm vụ nghiên cứuLuận án đặt ra một số nhiệm cụ thể sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi giá trị, tính bền vững củachuỗi giá trị mía đường; - Phân tích, đánh giá thực trạng tính bền vững chuỗi giá trị mía đường Nghệ Annhằm tìm ra những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân hạn chế; - Xác định các yếu tố tác động đến mối quan hệ bền vững giữa các thành phần trongchuỗi giá trị mía đường Nghệ An; - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị mía đườngNghệ An.3. Câu hỏi nghiên cứu Trong khuôn khổ của luận án, một số câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau: Câu 1: Thực trạng ngành mía đường của Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riênghiện nay ra sao? Câu 2: Chuỗi giá trị sản phẩm mía đường Nghệ An có đang phát triển bền vữngkhông? Tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm mía đường được thể hiện ở kết quả đolường như thế nào? Câu 3: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tính bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm míađường Nghệ An? Câu 4: Những giải pháp nào cần thực hiện để phát triển bền vững chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường Nghệ An?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ▪ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị sảnphẩm mía đường. ▪ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung Luận án nghiên cứu sự tham gia của các bên liên quan vào chuỗi giá trị mía đườngđể đánh giá tính bền vững của chuỗi giá trị mía đường. Nghiên cứu chỉ tập trung vào cáctiêu chí đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh Chuỗi giá trị bền vững Chuỗi giá trị mía đường Chuỗi cung ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
87 trang 247 0 0