Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" nghiên cứu với mục tiêu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về FDI ở vùng kinh tế trọng điểm; trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng đắn thực trạng FDI ở vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời luận án đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI ở vùng kinh tế trọng điểm trong thời gian tới. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền TrungHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHPHẠM NGỌC TUẤNĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIỞ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNGChuyên ngà nh : Kinh tế chính trịMã số: 62 31 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2015CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS Đỗ Thanh Phương2. TS Mai Văn BảoPhản biện 1: ………………………………………………..………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………..………………………………………………..Phản biện 3: ………………………………………………..………………………………………………..Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi . . . . . giờ . . . ., ngày . . . . . tháng . . . . . . năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) có vai trò lớntrong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của khu vực miềnTrung, Tây Nguyên cũng như cả nước. Đó là vị trí chiến lược hết sức quantrọng của cả nước, là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước tiểuvùng sông Mêkông trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, với hệ thốnggiao thông đa dạng. Đặc biệt, đây là vùng giàu tiềm năng phát triển kinh tếbiển, kinh tế du lịch, với các di sản văn hóa thế giới và bãi biển dài, đẹp.Vùng cũng sở hữu đến 4/13 khu kinh tế trọng điểm cả nước, được Chínhphủ cho áp dụng cơ chế, chính sách vượt trội nhằm phát huy vai trò “trụcột” trong việc đẩy mạnh thu hút đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI). Trong những năm qua, sự gia tăng các dự án FDI ở cácđịa phương trong VKTTĐMT đã thực sự tạo nên cú hích đẩy nhanh tốc độtăng trưởng kinh tế của vùng; góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấukinh tế; nâng cao năng lực sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu; đổi mới côngnghệ; tạo ra nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động;khai thông thị trường, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; đóng góp tíchcực vào ngân sách Nhà nước; làm cho đời sống của người dân ngày càngkhởi sắc.Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, hoạt động FDI ởVKTTĐMT cũng đã gây ra những tác động tiêu cực, ảnh hưởng khôngnhỏ đến sự phát triển KT-XH của vùng, đó là: hành vi chuyển giá, trốnthuế gây thiệt hại cho ngân sách các địa phương có biểu hiện ngày càngtăng; sự cạnh tranh không bình đẳng gây ra áp lực lớn cho các doanhnghiệp địa phương; nhiều máy móc, thiết bị lạc hậu được chuyển giao vàovùng; việc làm tạo ra chưa tương xứng với nhu cầu người lao động; đờisống vật chất và tinh thần của người lao động chưa được quan tâm mộtcách thỏa đáng; tranh chấp lao động và đình công trong các doanh nghiệpFDI có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng đến an ninh trật tự trong vùng; hiệntượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp FDIcòn phổ biến, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của người dân...2Tất cả tác động tiêu cực này đang tiềm ẩn nguy cơ, thách thức lớn đối vớisự phát triển KT-XH VKTTĐMT.Để thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2020, cần đánh giámột cách đầy đủ về hoạt động FDI ở VKTTĐMT trong thời gian qua, rútra những bài học kinh nghiệm, đồng thời đưa ra phương hướng và đề xuấthệ thống giải pháp khả thi để đẩy mạnh FDI là vấn đề mang tính cấp bách.Vì thế, với tư cách là nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế chính trị, tôichọn vấn đề: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về FDI ở VKTTĐ. Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng đắnthực trạng FDI ở VKTTĐMT, luận án đề xuất những phương hướng vàgiải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh FDI ở VKTTĐMT trong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ chủ yếu sauđây:Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về FDI ở VKTTĐ cho việcphân tích và đánh giá thực trạng FDI ở VKTTĐMT.Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia và VKTTĐphía Nam về FDI, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích choVKTTĐMT.Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng FDI ở VKTTĐMT. Trên cơ sởđó, luận án đưa ra phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh FDI ở VKTTĐMT trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án là đầu tư trực tiếp nước ngoài ởVKTTĐMT.3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án- Về nội dung: Luận án nghiên cứu tác động của FDI đến phát triểnKT-XH VKTTĐMT. Trên cơ sở đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của3FDI đến VKTTĐMT, luận án đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh FDI ởVKTTĐMT.- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn 5 tỉnh, thành phốVKTTĐMT gồm: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: