Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN trong bối cảnh cộng đồng kinh tế Asean AEC được hình thành cuối năm 2015. Từ đó, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư sang ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước ASEAN trong khuôn khổ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----o0o----- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN:ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Nghiên cứu sinh : Trịnh Quang Hưng Khóa : 20A Ngành : Kinh tế quốc tế Người hướng dẫn khoa học : PGS,TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2021 1 PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ đã tác động sâu rộngtới tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới với đặc trưng là sự phát triển hoạt độngđầu tư quốc tế. Phần lớn dòng vốn đầu tư vẫn chủ yếu từ các nước có nền kinh tế phát triển,nhưng trong thời gian gần đây, hoạt động đầu tư quốc tế của các nước đang phát triển và cácnền kinh tế mới nổi cũng đang gia tăng mạnh mẽ, đang trở thành một bộ phận quan trọngcủa dòng đầu tư quốc tế, chiếm khoảng 37% dòng vốn đầu tư ra nước ngoài năm 2019(World Investment Report, 2020). Nguyên nhân là các nước đều nhận thức được vai trò củađầu tư quốc tế đem lại nhiều cơ hội cho cả nước đi đầu tư và chủ đầu tư (đầu tư ra nướcngoài). Cụ thể, các nước đi đầu tư có thể khai thác thị trường ở nước tiếp nhận đầu tư, bảođảm được nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào giá rẻ (nhân công, nguồn lợi tự nhiên), tạosự ảnh hưởng đối với nước tiếp nhận đầu tư theo hướng có lợi cho mình trong những vấn đềquốc tế…(Vũ Chí Lộc, 2012). Chính vì thế, các nước có dòng vốn ĐTRNN lớn đều quantâm đều tích cực thúc đẩy việc hình thành các khung pháp lý song phương, đa phương trongcác lĩnh vực đầu tư, thương mại, sở hữu trí tuệ... nhằm mục đích mở đường và tạo khuônkhổ pháp lý thuận lợi, an toàn cho doanh nghiệp khi triển khai các hoạt động đầu tư ở nướcngoài. Quá trình hợp tác kinh tế của Asean được đẩy mạnh từ năm 1992, nhằm tăng cườngthương mại, thu hút đầu tư và hợp tác khu vực, các nước Asean đã kí tuyên bố thành lập thịtrường chung ASEAN – AEC vào ngày 22/11/2015 với mục tiêu hình thành thị trường đơnnhất, tự do thương mại và đầu tư. Nhà đầu tư có thể tham gia các dự án đầu tư đa dạng trêntoàn khu vực một cách thuận lợi hơn do khuôn khổ phát lý và quy định trở nên minh bạch,các hạn chế về vốn góp nước ngoài được nới lỏng và qui định bảo hộ đầu tư hiệu quả hơn.Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đầu tư trong khu vực với độ ổn định, minh bạchcao và rủi ro thấp hơn. Từ góc độ vĩ mô, các sáng kiến về đầu tư trong khuôn khổ Cộngđồng Kinh tế ASEAN góp phần nâng cao tính hấp dẫn đầu tư của cả khu vực. Với điều kiện thương mại và đầu tư thuận lợi như vậy, thị trường Asean với 666triệu người tiêu dùng và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khoảng 3 nghìn tỷ USD, đã cónhững thành tựu đáng ghi nhận sau khi thực hiện AEC: sau 3 năm thực hiện AEC vượt từ vịtrí thứ 7 lên thứ 5 thế giới vào năm 2018. Thương mại khu vực có tổng trị giá 2,8 nghìn tỷUSD năm 2018, tăng 16,67% so với con số năm 2015 là 2,4 nghìn tỷ USD. Khu vực này đãthu hút 154,7 tỷ USD đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018, mức cao nhất trong lịch sử vàtăng 30,4% so với dòng vốn đầu tư nước ngoài trị giá 118,7 tỷ USD trong năm 2015 (VCCI,2015). ASEAN luôn là một trong những ưu tiên chiến lược trong quá trình mở rộng quanhệ hợp tác quốc tế của nước ta, kể từ khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế năm 1986.Theo đó, hoạt động thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên khôngngừng tăng lên: năm 2015 giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam – ASEAN đạt 42 tỉ USD tăng 20lần sau 20 năm nước ta là thành viên của tổ chức này, đến năm 2019 cán cân thương mại haichiều đạt 54,9 tỉ USD. Mặt khác, các nước ASEAN cũng là các nước tiến hành đầu tư trựctiếp vào Việt Nam nhiều nhất. Tính đến cuối tháng 7 năm 2020 vốn đăng kí của ASEAN vàoViệt Nam chiếm khoảng 21,7% tổng vốn đăng kí của cả nước, tương đương với 82,2 tỉUSD. Ngược lại, Việt Nam cũng đã có những thay đổi về chính sách đầu tư, thay vì chỉtập trung tiếp nhận vốn từ bên ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chúng ta đã nhận thứcđược ý nghĩa của hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn lực, tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt là khi AEC được thành lập.Chính vì thế, các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước thực hiện ĐTRNN từngbước được hoàn thiện. Số liệu thống kê cho thấy từ năm 1991-2019, tổng số dự án ĐTTTcủa các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN liên tục tăng, lũy kế đạt 791 dự án, tổng sốvốn là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: