Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án phân tích môi trường hoạt động của chính sách tiền tệ tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, phân tích và đánh giá toàn diện thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHSANTY PHONMEUANGLAO®æi míi ®iÒu hµnh chÝnh s¸ch tiÒn tÖ cñang©n hµng n-íc céng hoµ d©n chñ nh©n d©n lµotrong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62.34.01.01HÀ NỘI - 2014CÔNG TRÌNH Đà ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Ngô Quang Minh2. TS. Nguyễn Quốc TháiPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 2014Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i Th- viÖn Quèc gia vµTh- viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKể từ sau khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á năm 1997, nền kinhtế CHDCND Lào đã có nhiều tiến bộ khi các mục tiêu kinh tế - xã hội dầnđược triển khai có hiệu quả, tạo nên những bước đột phá trong tăng trưởngkinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho một thời kỳ tăng tốc với quá trình hộinhập kinh tế nhanh chóng.Lào bắt đầu hội nhập dần vào kinh tế thế giới từ năm 1989. Tuynhiên, quá trình cơ cấu hoạt động thương mại chỉ thực sự diễn ra từ sau khigia nhập ASEAN và AFTA vào tháng 7/1997. Theo đó, Lào bắt đầu thựchiện Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung vào tháng 1/1998, hoànthành vào năm 2008. Tháng 1/2013, Lào chính thức trở thành thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới WTO.Những cải cách về mặt thể chế khi Lào tham gia vào hội nhập KTQTđã khiến khu vực tiền tệ và hệ thống ngân hàng tại CHDCND Lào cónhững bước chuyển mình mạnh mẽ. Quy mô của khu vực tiền tệ đã pháttriển nhanh chóng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kể từ sau khủnghoảng tài chính tiền tệ 1997. Hệ thống ngân hàng được khuyến khích mởrộng với sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài đã khiến số lượng cácngân hàng tăng lên đột biến. Tín dụng cũng tăng nhanh để đáp ứng nhucầu vốn của nền kinh tế. Một số vấn đề quan ngại đã phát sinh như tìnhtrạng đô la hoá phổ biến, CSTK lấn át CSTT, trình độ phát triển của hệthống ngân hàng còn thấp, nền kinh tế có những dấu hiệu phát triển khôngbền vững khi phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu tài nguyên, cán cân vãnglai, dự trữ ngoại hối thấp... Thực trạng này đặt ra những khó khăn nhấtđịnh đối với Chính phủ Lào nói chung và với Ngân hàng nước CHDCNDLào nói riêng trong điều hành CSTT khi mà các phương thức điều hành,công cụ điều hành chưa thực sự hoàn thiện.Quá trình hội nhập vào KTQT ngày càng sâu hơn của Lào cùng vớinhững biến động trong nước đã đặt ra những yêu cầu, thuận lợi, cũng nhưnhững thách thức đối với công tác điều hành CSTT của Ngân hàng nước2CHDCND Lào. Các lần Đại hội của Đảng đã đề ra đường lối phát triểnkinh tế theo định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và phấn đấu đưađất nước thoát khỏi danh sách các nước kém phát triển trong năm 2020.Những vấn đề trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có một công trìnhnghiên cứu khoa học độc lập, khách quan nhằm nhìn nhận, đánh giá thựctrạng điều hành CSTT của Ngân hàng nước CHDCND Lào trong quá trìnhhội nhập KTQT từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hànhCSTT trong thời gian tới. Chính vì vậy, đề tài Đổi mới điều hành chínhsách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Về khía cạnh lý luận- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về CSTT;- Hệ thống hóa các lý luận về hội nhập KTQT. tác động của hộinhập KTQT tới công tác điều hành CSTT của NHTW;- Hệ thống hóa lý luận về điều hành CSTT trong quá trình hội nhậpKTQT, tác động của CSTT tới nền kinh tế trong điều kiện hội nhậpKTQT.2.2. Về khía cạnh thực tiễn- Phân tích môi trường hoạt động của CSTT tại nước CHDCND Lào;- Phân tích và đánh giá toàn diện thực trạng điều hành CSTT củaNgân hàng nước CHDCND Lào trong bối cảnh hội nhập KTQT;- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả điều hànhCSTT của Ngân hàng nước CHDCND Lào.3. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng các phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phântích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để xử lý số liệu. Bên cạnh đó, đề tàicũng sử dụng các bảng biểu và hình vẽ để làm tăng thêm tính trực quan vàsự thuyết phục.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận về CSTT, hội nhập3KTQT, điều hành CSTT trong quá trình hội nhập KTQT, công tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHSANTY PHONMEUANGLAO®æi míi ®iÒu hµnh chÝnh s¸ch tiÒn tÖ cñang©n hµng n-íc céng hoµ d©n chñ nh©n d©n lµotrong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62.34.01.01HÀ NỘI - 2014CÔNG TRÌNH Đà ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Ngô Quang Minh2. TS. Nguyễn Quốc TháiPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 2014Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i Th- viÖn Quèc gia vµTh- viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKể từ sau khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á năm 1997, nền kinhtế CHDCND Lào đã có nhiều tiến bộ khi các mục tiêu kinh tế - xã hội dầnđược triển khai có hiệu quả, tạo nên những bước đột phá trong tăng trưởngkinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho một thời kỳ tăng tốc với quá trình hộinhập kinh tế nhanh chóng.Lào bắt đầu hội nhập dần vào kinh tế thế giới từ năm 1989. Tuynhiên, quá trình cơ cấu hoạt động thương mại chỉ thực sự diễn ra từ sau khigia nhập ASEAN và AFTA vào tháng 7/1997. Theo đó, Lào bắt đầu thựchiện Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung vào tháng 1/1998, hoànthành vào năm 2008. Tháng 1/2013, Lào chính thức trở thành thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới WTO.Những cải cách về mặt thể chế khi Lào tham gia vào hội nhập KTQTđã khiến khu vực tiền tệ và hệ thống ngân hàng tại CHDCND Lào cónhững bước chuyển mình mạnh mẽ. Quy mô của khu vực tiền tệ đã pháttriển nhanh chóng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kể từ sau khủnghoảng tài chính tiền tệ 1997. Hệ thống ngân hàng được khuyến khích mởrộng với sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài đã khiến số lượng cácngân hàng tăng lên đột biến. Tín dụng cũng tăng nhanh để đáp ứng nhucầu vốn của nền kinh tế. Một số vấn đề quan ngại đã phát sinh như tìnhtrạng đô la hoá phổ biến, CSTK lấn át CSTT, trình độ phát triển của hệthống ngân hàng còn thấp, nền kinh tế có những dấu hiệu phát triển khôngbền vững khi phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu tài nguyên, cán cân vãnglai, dự trữ ngoại hối thấp... Thực trạng này đặt ra những khó khăn nhấtđịnh đối với Chính phủ Lào nói chung và với Ngân hàng nước CHDCNDLào nói riêng trong điều hành CSTT khi mà các phương thức điều hành,công cụ điều hành chưa thực sự hoàn thiện.Quá trình hội nhập vào KTQT ngày càng sâu hơn của Lào cùng vớinhững biến động trong nước đã đặt ra những yêu cầu, thuận lợi, cũng nhưnhững thách thức đối với công tác điều hành CSTT của Ngân hàng nước2CHDCND Lào. Các lần Đại hội của Đảng đã đề ra đường lối phát triểnkinh tế theo định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa và phấn đấu đưađất nước thoát khỏi danh sách các nước kém phát triển trong năm 2020.Những vấn đề trên đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có một công trìnhnghiên cứu khoa học độc lập, khách quan nhằm nhìn nhận, đánh giá thựctrạng điều hành CSTT của Ngân hàng nước CHDCND Lào trong quá trìnhhội nhập KTQT từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hànhCSTT trong thời gian tới. Chính vì vậy, đề tài Đổi mới điều hành chínhsách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Về khía cạnh lý luận- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về CSTT;- Hệ thống hóa các lý luận về hội nhập KTQT. tác động của hộinhập KTQT tới công tác điều hành CSTT của NHTW;- Hệ thống hóa lý luận về điều hành CSTT trong quá trình hội nhậpKTQT, tác động của CSTT tới nền kinh tế trong điều kiện hội nhậpKTQT.2.2. Về khía cạnh thực tiễn- Phân tích môi trường hoạt động của CSTT tại nước CHDCND Lào;- Phân tích và đánh giá toàn diện thực trạng điều hành CSTT củaNgân hàng nước CHDCND Lào trong bối cảnh hội nhập KTQT;- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả điều hànhCSTT của Ngân hàng nước CHDCND Lào.3. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng các phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phântích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để xử lý số liệu. Bên cạnh đó, đề tàicũng sử dụng các bảng biểu và hình vẽ để làm tăng thêm tính trực quan vàsự thuyết phục.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận về CSTT, hội nhập3KTQT, điều hành CSTT trong quá trình hội nhập KTQT, công tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý Kinh tế Chính sách tiền tệ Hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0