Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giá trị thương hiệu trường đại học dựa trên nhân viên: nghiên cứu tại Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Xây dựng và kiểm định mô hình giá trị thương hiệu trường đại học dựa trên nhân viên; kiểm định mối quan hệ giữa các thành phần bên trong mô hình; khám phá những yếu tố tác động lên các thành phần của giá trị thương hiệu trường đại học và mối quan hệ giữa những yếu tố này; đưa ra những hàm ý quản trị, gợi ý kiến nghị đến các nhà quản trị đại học những định hướng hữu ích trong việc phát triển thương hiệu. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giá trị thương hiệu trường đại học dựa trên nhân viên: nghiên cứu tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRUNG GIÁ TRN THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌCDỰA TRÊN NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 62340102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN 2. PGS.TS. BÙI THN THANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN PGS.TS. BÙI THN THANH Phản biện 1: ................................................................................... Phản biện 2: .................................................................................. Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấpTrường, họp tại………………………………………………………Vào hồi ……. giờ ……. ngày …… tháng …… năm…….Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thanh Trung, 2014. Giá trị thương hiệu: Mối quan hệ giữa các thành phần. Tạp chí Phát triển Kinh tế. Số Đặc san, tháng 6, trang 87-104. 2. Nguyễn Thanh Trung, 2015. Giá trị thương hiệu của trường đại học dựa trên nhân viên. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 214(II), tháng 4, trang 94-102. 3. Nguyễn Thanh Trung, 2015. Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Tạp chí Phát triển Kinh tế. Số 6, trang 134-152. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài Giáo dục đại học Việt Nam chuyển từ độc quyền nhà nướcsang cạnh tranh. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt do quá trình hộinhập quốc tế và việc xếp hạng dựa trên điểm chuNn đầu vào. Kết quảxếp hạng ảnh hưởng đến quyết định của nhà khoa học, giảng viên vànhà tuyển dụng. Đây chính là áp lực dẫn đến nhu cầu cấp thiết là cáctrường cần phải làm gì để tự cứu lấy mình. Nhiều nhà nghiên cứucho rằng thông qua việc xây dựng thương hiệu tổ chức, các trườngđại học có thể làm khác biệt và xây dựng giá trị cho thể chế giáo dụccủa mình (Blanton, 2007; Heaney và Heaney, 2008). Khi các trườngđại học hiểu tài sản hữu hình có giá trị nhất của họ là nhân viên vàkhi các trường làm cho nhân viên tham gia vào quá trình phát triểnthương hiệu của tổ chức, thì tài sản vô hình có giá trị nhất chính làthương hiệu được xây dựng từ bên trong (Whisman, 2009). Trongkhi đó, các trường đại học Việt Nam còn rất non trẻ để vận hành hoạtđộng trong nền kinh tế cạnh tranh. Qua khảo sát lý thuyết, chưa tìm thấy nghiên cứu về giá trịthương hiệu dựa trên nhân viên (EBBE-Employee-Based BrandEquity) ở nền kinh tế chuyển đổi. Hầu hết các nghiên cứu trước đượctiến hành ở phương Tây (Miles và cộng sự, 2011; King và cộng sự,2012; Gelb và Rangarajan, 2014) và rất ít trong lĩnh vực giáo dục đạihọc (Gray và cộng sự, 2003; Judson và cộng sự, 2009; Whisman,2009). Đây là khe hổng kiến thức trong lý thuyết EBBE. Mặt khác,theo kết quả khảo sát, có 3 nhóm yếu tố tác động lên EBBE nhưngchưa được xem xét đồng thời. Nghiên cứu này xem xét tác độngđồng thời của chúng. 21.2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu 1. Xây dựng và kiểm định mô hình giá trị thương hiệu trường đạihọc dựa trên nhân viên; 2. Kiểm định mối quan hệ giữa các thành phần bên trong mô hình; 3. Khám phá yếu tố tác động lên các thành phần của giá trịthương hiệu trường đại học và mối quan hệ giữa những yếu tố này; 4. Đưa ra những hàm ý quản trị, kiến nghị đến các nhà quản trịđại học những định hướng hữu ích trong phát triển thương hiệu.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giá trị thương hiệu trường đại họcdựa trên nhân viên và những yếu tố tác động lên nó. Do sự khác biệtgiữa đại học công lập và ngoài công lập nên rất khó để tìm ra một tậphợp những đặc tính chung của hai đối tượng này. Vì vậy, phạm vinghiên cứu giới hạn ở các đại học công lập tại TP. HCM, Việt Nam.Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu góp phần vào việc khái quát hóa lý thuyết vềEBBE, xác định tương quan và mức độ tác động của các yếu tố lênEBBE trong giáo dục đại học tại một nền kinh tế chuyển đổi. Nghiêncứu giúp các nhà quản trị đại học nhận biết tầm quan trọng của cácyếu tố tác động lên EBBE, biết được yếu tố hàng đầu trong việc tạothành EBBE, qua đó triển khai chiến lược xây dựng và phát triể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: