Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công ty niêm yết thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty niêm yết. Nghiên cứu thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính sử dụng tại các công ty niêm yết thuộc TKV. Đánh giá thực trạng từ đó thấy được kết quả và hạn chế của việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu phục vụ quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công ty niêm yết thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠICÁC CÔNG TY NIÊM YẾT THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠICÁC CÔNG TY NIÊM YẾT THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGHIÊM THỊ THÀ 2. TS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ NỘI – 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong bối cảnh hiện nay, phân tích tài chính được xác định là công cụ quảntrị quan trọng trong các doanh nghiệp nói chung và các công ty niêm yết thuộcTKV nói riêng. Để sử dụng công cụ này một cách hiệu quả, có rất nhiều khíacạnh phân tích trong đó hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính là quan trọng nhất.Thông qua giá trị và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích tài chính, nhàquản trị có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó tìm ranguyên nhân và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,năng lực tài chính của doanh nghiệp. Như vậy phân tích tài chính với hệ thốngchỉ tiêu phân tích tài chính đánh giá tình hình tài chính và nhận diện rủi ro tàichính là một trong những công cụ quản trị đắc lực giúp nhà quản trị có căn cứthích hợp để đưa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp nhất. Trong thời gian gần đây, hiệu quả hoạt động của TKV nói chung và cáccông ty niêm yết nói riêng đang bị giảm sút. Bên cạnh đó, các công ty niêm yếtthuộc TKV hiện nay vẫn giữ một vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế nóichung và trong các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước nói riêng. Nhà nước sớmhay muộn phải thoái vốn tại các công ty này. Tuy nhiên để thoái vốn thành côngđòi hỏi năng lực quản trị của các công ty phải được cải thiện nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh của các công ty. Điều này sẽ làm cho cổ phiếu các công ty hấpdẫn hơn, Nhà nước thoái vốn thành công hơn và đóng góp tốt hơn cho nền kinhtế nước nhà. Hơn nữa, nghiên cứu thực tế qua các phiếu khảo sát, đánh giá ban đầu, tácgiả nhận thấy việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công tyniêm yết này chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị. Chính vì thế, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêuphân tích tài chính tại các công ty niêm yết thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than– Khoáng sản Việt Nam” làm luận án tiến sỹ của mình. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong quá trình tiếp cận các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềhệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị tại doanh nghiệp nói chungvà các công ty niêm yết nói riêng, tác giả nhận thấy các công trình đều nghiên cứucác nhóm chỉ tiêu liên quan như: Tình hình huy động vốn (1); tình hình sử dụngvốn (2); tình hình và kết quả kinh doanh (3); tình hình lưu chuyển tiền (4); tìnhhình công nợ và khả năng thanh toán (5); rủi ro tài chính (6); tình hình cổ phiếu(7); tình hình tăng trưởng và phát triển bền vững (8). Vì vậy tác giả đi vào kháiquát hoá các công trình nghiên cứu liên quan theo 8 nhóm chỉ tiêu trên. Cụ thể: - Nhóm các công trình nghiên cứu về các chỉ tiêu phân tích tài chính nhằmphân tích tình hình huy động vốn: Đầu tiên là các công trình trong nước, có thể kể đến Trong các cuốn sách của các tác giả như: Ngô Thế Chi và Nguyễn TrọngCơ [10, tr 139,148-151], Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà [14, tr141, 152-155], Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh [86, tr 90-97], Phạm Thị Gái [36, tr 272-273], Nguyễn Năng Phúc [58, tr 169-170,203-206], Nguyễn Văn Công [19, tr196-208], Nguyễn Thị Quyên [65,tr44-45], Phạm Thị Thủy [81, tr148-149, 164],Ngô Kim Phượng [60]; Lê Thị Xuân [87, tr 160-161]; Vũ Thị Thục Oanh [ 54]đều có đồng quan điểm trong việc sử dụng các chỉ tiêu phân tích tài chính để phântích tình hình nguồn vốn như: các chỉ tiêu về nguồn vốn trên bảng cân đối kếtoán, tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, và các chỉ tiêu đảmbảo hoạt động tài trợ như vốn lưu chuyển (hoặc vốn hoạt động thuần), chi phí huyđộng vốn bình quân, hệ số tự tài trợ, hệ số tài trợ thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công ty niêm yết thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠICÁC CÔNG TY NIÊM YẾT THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠICÁC CÔNG TY NIÊM YẾT THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGHIÊM THỊ THÀ 2. TS. NGUYỄN THỊ THANH HÀ NỘI – 2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong bối cảnh hiện nay, phân tích tài chính được xác định là công cụ quảntrị quan trọng trong các doanh nghiệp nói chung và các công ty niêm yết thuộcTKV nói riêng. Để sử dụng công cụ này một cách hiệu quả, có rất nhiều khíacạnh phân tích trong đó hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính là quan trọng nhất.Thông qua giá trị và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích tài chính, nhàquản trị có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó tìm ranguyên nhân và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,năng lực tài chính của doanh nghiệp. Như vậy phân tích tài chính với hệ thốngchỉ tiêu phân tích tài chính đánh giá tình hình tài chính và nhận diện rủi ro tàichính là một trong những công cụ quản trị đắc lực giúp nhà quản trị có căn cứthích hợp để đưa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp nhất. Trong thời gian gần đây, hiệu quả hoạt động của TKV nói chung và cáccông ty niêm yết nói riêng đang bị giảm sút. Bên cạnh đó, các công ty niêm yếtthuộc TKV hiện nay vẫn giữ một vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế nóichung và trong các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước nói riêng. Nhà nước sớmhay muộn phải thoái vốn tại các công ty này. Tuy nhiên để thoái vốn thành côngđòi hỏi năng lực quản trị của các công ty phải được cải thiện nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh của các công ty. Điều này sẽ làm cho cổ phiếu các công ty hấpdẫn hơn, Nhà nước thoái vốn thành công hơn và đóng góp tốt hơn cho nền kinhtế nước nhà. Hơn nữa, nghiên cứu thực tế qua các phiếu khảo sát, đánh giá ban đầu, tácgiả nhận thấy việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại các công tyniêm yết này chưa đáp ứng được yêu cầu quản trị. Chính vì thế, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêuphân tích tài chính tại các công ty niêm yết thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than– Khoáng sản Việt Nam” làm luận án tiến sỹ của mình. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong quá trình tiếp cận các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềhệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phục vụ quản trị tại doanh nghiệp nói chungvà các công ty niêm yết nói riêng, tác giả nhận thấy các công trình đều nghiên cứucác nhóm chỉ tiêu liên quan như: Tình hình huy động vốn (1); tình hình sử dụngvốn (2); tình hình và kết quả kinh doanh (3); tình hình lưu chuyển tiền (4); tìnhhình công nợ và khả năng thanh toán (5); rủi ro tài chính (6); tình hình cổ phiếu(7); tình hình tăng trưởng và phát triển bền vững (8). Vì vậy tác giả đi vào kháiquát hoá các công trình nghiên cứu liên quan theo 8 nhóm chỉ tiêu trên. Cụ thể: - Nhóm các công trình nghiên cứu về các chỉ tiêu phân tích tài chính nhằmphân tích tình hình huy động vốn: Đầu tiên là các công trình trong nước, có thể kể đến Trong các cuốn sách của các tác giả như: Ngô Thế Chi và Nguyễn TrọngCơ [10, tr 139,148-151], Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà [14, tr141, 152-155], Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh [86, tr 90-97], Phạm Thị Gái [36, tr 272-273], Nguyễn Năng Phúc [58, tr 169-170,203-206], Nguyễn Văn Công [19, tr196-208], Nguyễn Thị Quyên [65,tr44-45], Phạm Thị Thủy [81, tr148-149, 164],Ngô Kim Phượng [60]; Lê Thị Xuân [87, tr 160-161]; Vũ Thị Thục Oanh [ 54]đều có đồng quan điểm trong việc sử dụng các chỉ tiêu phân tích tài chính để phântích tình hình nguồn vốn như: các chỉ tiêu về nguồn vốn trên bảng cân đối kếtoán, tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, và các chỉ tiêu đảmbảo hoạt động tài trợ như vốn lưu chuyển (hoặc vốn hoạt động thuần), chi phí huyđộng vốn bình quân, hệ số tự tài trợ, hệ số tài trợ thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính Chỉ tiêu phân tích tài chính Phân tích tài chính Công ty niêm yết thuộc Tập đoàn Công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 193 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
35 trang 134 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 119 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 113 2 0 -
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 67 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 64 0 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 64 1 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 62 0 0