Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.43 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn kinh tế du lịch theo hướng PTBV bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế du lịch theo hướng PTBV. Nghiên cứu kinh nghiệm thành công về kinh tế du lịch theo hướng PTBV ở một số quốc gia và địa phương trong nước để rút ra bài học cho kinh tế du lịch theo hướng PTBV ở địa bàn cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THU NGỌC KINH TÕ DU LÞCH THEO H¦íNGPH¸T TRIÓN BÒN V÷NG ë TØNH THõA THI£N HUÕ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Thị Bích Loan Phản biện 1: ............................................................ ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ ............................................................ Phản biện 3: ............................................................ ............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Ngày nay, du lịch là một nhu cầu không thể thiếu và đã trở thành mộthiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến trên thế giới. Kinh tế du lịch (KTDL) đãvà đang trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong chiến lược pháttriển của mỗi quốc gia, bởi nó không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn chonền kinh tế; tạo thêm nhiều việc làm; phát triển các ngành dịch vụ, hệ thốngcơ sở hạ tầng mà còn góp phần thúc đẩy hoà bình và giao lưu văn hoá. Ởnhững quốc gia, nơi có nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, đã và đang nổ lựcphát huy lợi thế, triển khai đồng bộ những giải pháp, đặc biệt là định hướngphát triển bền vững (PTBV) để biến KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nước. Việt Nam nằm trong khu vực có tốc độ tăng trưởng KTDL nhanh trongnhững năm vừa qua và được dự báo là một trong những trọng điểm phát triểndu lịch của thế giới trong thế kỷ XXI. Từ những tiềm năng, thế mạnh về dulịch và lợi ích to lớn do ngành KTDL đem lại, nên trong xu hướng phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia hiện nay, KTDL được xem là đầu tàu trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, chặng đường phát triển của ngànhKTDL nước ta vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức cần phảivượt qua. Trước tình hình đó, ngày 16/01/2017, Bộ Chính Trị đã ban hànhNghị quyết số 08-NQ/TW về “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn” theo đó quan điểm “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn và phát huycác di sản văn hoá và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môitrường và thiên nhiên;…” cũng được đưa ra. Đây được xem là trách nhiệmcủa toàn xã hội mà vai trò, sứ mệnh trước hết thuộc về những “cánh chimđầu đàn”, đó là những địa phương đi đầu trong phát triển du lịch, là trungtâm văn hoá - du lịch của cả nước. Tỉnh Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, làđịa phương nằm trong ba vùng phát triển du lịch trọng điểm của quốc gia,trong đó thành phố Huế đã được Chính phủ xác định là một trong 5 thành phốdu lịch và là thành phố Festival đặc trưng của cả nước. Đặc biệt, tỉnh ThừaThiên Huế được kế thừa Di sản Thế giới Kinh đô Huế và Nhã nhạc cung đìnhHuế cùng với vịnh Lăng Cô đã được đưa vào danh sách các vịnh biển đẹp nhấtthế giới hiện nay… Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TU của Tỉnh uỷvề “Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm văn hoá, du lịch đặcsắc của cả nước”, đến nay ngành KTDL địa phương đã đạt được những kếtquả khả quan. Lượng khách du lịch đến Huế ngày càng tăng; tốc độ tăng 2trưởng khá; du lịch - dịch vụ chiếm 55% trong GDRP của tỉnh; doanh thuKTDL tăng bình quân gần 16%/năm. Huế đã trở thành điểm đến không thểthiếu trong hành trình du lịch Việt Nam. Tuy đã đạt được nhiều thành quả to lớn nhưng ngành KTDL tỉnh ThừaThiên Huế vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: tàinguyên du lịch chưa được đầu tư khai thác hết lợi thế; ý thức và mức độ thamgia của công đồng đối với hoạt động KTDL còn hạn chế; những thách thứcdo xu hướng cạnh tranh giữa các điểm đến du lịch trong nước ngày càng gaygắt; đối mặt với nguy cơ biến đổi khí hậu, tình hình chính trị - xã hội bất ổn...Đặc biệt có thể thấy trong 15 năm gần đây, ngành KTDL tỉnh Thừa ThiênHuế tăng trưởng chưa vững chắc, thậm chí là phát triển thụt lùi so với nhữngđịa phương đi sau và mới nổi như Đà Nẵng, Nha Trang - Khánh Hoà. Qua đóphải thẳng thắn thừa nhận rằng ngay trong quá trình phát triển ngành KTDLcủa địa phương đã tồn tại nguy cơ thiếu bền vững. Bên cạnh đó hoạt độngkinh doanh du lịch đã gây không ít tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch;tới môi trường tự nhiên, xã hội; tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị vănhoá vật thể, phi vật thể; và gây ra nhiều ngoại ứng tiêu cực tới cộng đồng. Về cơ bản các biểu hiện nêu trên đã phản ánh tính chất thiếu bền vữngtrong quá trình phát triển của ngành KTDL xét trên quy mô toàn tỉnh ThừaThiên Huế. Vấn đề đó đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KTDLtrước mắt cũng như lâu dài ở địa phương. Do vậy, để đảm bảo định hướngphát triển KTDL với tư cách là ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở hệ thốnggiải pháp đồng bộ nhằm thúc đẩy KTDL theo hướng ngày càng bền vữnghơn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển làmột yêu cầu và nhiệm vụ chiến lược vừa cấp thiết vừa lâu dài. Xuất phát từnhững vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Kinh tế du lịch theo hướngphát triển bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu luận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: