Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đề xuất các định hướng và khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ qua đó giúp tỷ giá hối đoái ổn định nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam. Câu hỏi thường trực đối với các nhà điều hành và hoạch định chính sách tại Việt Nam hiện nay là lạm phát và tỷ giá hối đoái thế nào là tối ưu cho nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG ĐÌNH MINHMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2014 0 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN VĂN NGHIẾN 2. TS. PHẠM CẢNH HUY Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Dần Phản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Luyện Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài LêLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpTrường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà NộiVào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội2. Thư viện Quốc gia 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1. Tính cấp thiết của đề tài Lạm phát và tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là hai biến số quantrọng trong nền kinh tế mở, chúng có sự tác động qua lại vớinhau và cùng tác động đến các biến số vĩ mô khác trong nềnkinh tế như lãi suất, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp vàcán cân thanh toán quốc tế. Lạm phát và sự biến động của TGHĐ tại Việt Nam trongthời gian qua ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập khẩu và các mụctiêu tăng trưởng kinh tế. Hai nhân tố trên trong tương lai sẽ còntiếp tục ảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực đến xuất nhập khẩucũng như tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Do đó, các nghiêncứu về hai biến số vĩ mô này là luôn luôn cần thiết trong mọithời điểm tại Việt Nam. Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa hai biến sốvĩ mô lạm phát và TGHĐ, hướng đến tìm ra giải pháp nhằmhạn chế những biến động không mong muốn của TGHĐ tạiViệt Nam. Một biện pháp được sử dụng và đã mang lại kết quảổn định tỷ giá tại một số quốc gia trên thế giới và trong khuvực Đông Nam Á là chính sách lạm phát mục tiêu (LPMT). Sự phức tạp cũng như thú vị của lạm phát và TGHĐ đã tạođộng lực để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Mối quan hệ giữalạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam” đểtìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu.2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu về lạm phát và TGHĐ với các biến số vĩ mô khácnhau trên thế giới và tại Việt Nam, trong những thời điểm khácnhau bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên,do đặc thù kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội của mỗi quốc giakhác nhau, nên tại mỗi thời điểm diễn biến của lạm phát vàTGHĐ tại các quốc gia này cũng khác nhau. Do đó, các nghiêncứu bằng phương pháp định tính, định lượng hay kết hợp cả haiphương pháp về các biến số vĩ mô trong mỗi nền kinh tế luôn 1luôn là cần thiết đối với mỗi quốc gia. Trong khoản thời gian từnăm 2000 đến năm 2012, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiềubiến động tích cực và tiêu cực, hướng đến hội nhập với nềnkinh tế thế giới. Nhận thấy, trong khoảng thời gian này vẫn cònmột khoảng trống trong nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phátđến TGHĐ tại Việt Nam. Mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐtrong giai đoạn này tại Việt Nam khác với các giai đoạn trướcđó. Do đó, một nghiên cứu chi tiết về mối quan hệ giữa haibiến số vĩ mô này trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm2012 là cần thiết. Liệu một chính sách kiềm chế lạm phát tácđộng đến TGHĐ tích cực hay tiêu cực trong một nền kinh tếnhỏ và mở như nền kinh tế Việt Nam? Hiện nay, NHNN ViệtNam đang nghiên cứu chính sách lạm phát mục tiêu và trong từ3 đến 5 năm tới sẽ có thể áp dụng tại Việt Nam theo như báocáo tại diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2013, chính sách này cóthể là một hướng đi cho CSTT tại Việt Nam. Luận án là côngtrình nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐ trongnền kinh tế Việt Nam để từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp ổnđịnh hai biến số trên nhằm giữ ổn định nền kinh tế. Do đó, luậnán không trùng với các công trình nghiên cứu trước đây về lĩnhvực này.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu Luận án sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung chínhsau đây:- Mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐ tại Việt Nam diễn ra như thế nào trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012?- Ảnh hưởng của lạm phát đến TGHĐ ở mức độ nào, liệu ổn định lạm phát có giúp ổn định được TGHĐ?- Những phương án thực hiện nào cần phải lập kế hoạch nhằm hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách có thể bao quát được toàn bộ những biến động lạm phát và TGHĐ khi xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ và sự phối hợp với các chính sách khác?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG ĐÌNH MINHMỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62310101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2014 0 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN VĂN NGHIẾN 2. TS. PHẠM CẢNH HUY Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Dần Phản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Luyện Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài LêLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpTrường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà NộiVào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội2. Thư viện Quốc gia 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1. Tính cấp thiết của đề tài Lạm phát và tỷ giá hối đoái (TGHĐ) là hai biến số quantrọng trong nền kinh tế mở, chúng có sự tác động qua lại vớinhau và cùng tác động đến các biến số vĩ mô khác trong nềnkinh tế như lãi suất, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp vàcán cân thanh toán quốc tế. Lạm phát và sự biến động của TGHĐ tại Việt Nam trongthời gian qua ảnh hưởng mạnh đến xuất nhập khẩu và các mụctiêu tăng trưởng kinh tế. Hai nhân tố trên trong tương lai sẽ còntiếp tục ảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực đến xuất nhập khẩucũng như tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Do đó, các nghiêncứu về hai biến số vĩ mô này là luôn luôn cần thiết trong mọithời điểm tại Việt Nam. Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa hai biến sốvĩ mô lạm phát và TGHĐ, hướng đến tìm ra giải pháp nhằmhạn chế những biến động không mong muốn của TGHĐ tạiViệt Nam. Một biện pháp được sử dụng và đã mang lại kết quảổn định tỷ giá tại một số quốc gia trên thế giới và trong khuvực Đông Nam Á là chính sách lạm phát mục tiêu (LPMT). Sự phức tạp cũng như thú vị của lạm phát và TGHĐ đã tạođộng lực để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Mối quan hệ giữalạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam” đểtìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu.2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tính đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều công trìnhnghiên cứu về lạm phát và TGHĐ với các biến số vĩ mô khácnhau trên thế giới và tại Việt Nam, trong những thời điểm khácnhau bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên,do đặc thù kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội của mỗi quốc giakhác nhau, nên tại mỗi thời điểm diễn biến của lạm phát vàTGHĐ tại các quốc gia này cũng khác nhau. Do đó, các nghiêncứu bằng phương pháp định tính, định lượng hay kết hợp cả haiphương pháp về các biến số vĩ mô trong mỗi nền kinh tế luôn 1luôn là cần thiết đối với mỗi quốc gia. Trong khoản thời gian từnăm 2000 đến năm 2012, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiềubiến động tích cực và tiêu cực, hướng đến hội nhập với nềnkinh tế thế giới. Nhận thấy, trong khoảng thời gian này vẫn cònmột khoảng trống trong nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phátđến TGHĐ tại Việt Nam. Mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐtrong giai đoạn này tại Việt Nam khác với các giai đoạn trướcđó. Do đó, một nghiên cứu chi tiết về mối quan hệ giữa haibiến số vĩ mô này trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm2012 là cần thiết. Liệu một chính sách kiềm chế lạm phát tácđộng đến TGHĐ tích cực hay tiêu cực trong một nền kinh tếnhỏ và mở như nền kinh tế Việt Nam? Hiện nay, NHNN ViệtNam đang nghiên cứu chính sách lạm phát mục tiêu và trong từ3 đến 5 năm tới sẽ có thể áp dụng tại Việt Nam theo như báocáo tại diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2013, chính sách này cóthể là một hướng đi cho CSTT tại Việt Nam. Luận án là côngtrình nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐ trongnền kinh tế Việt Nam để từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp ổnđịnh hai biến số trên nhằm giữ ổn định nền kinh tế. Do đó, luậnán không trùng với các công trình nghiên cứu trước đây về lĩnhvực này.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu Luận án sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung chínhsau đây:- Mối quan hệ giữa lạm phát và TGHĐ tại Việt Nam diễn ra như thế nào trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012?- Ảnh hưởng của lạm phát đến TGHĐ ở mức độ nào, liệu ổn định lạm phát có giúp ổn định được TGHĐ?- Những phương án thực hiện nào cần phải lập kế hoạch nhằm hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách có thể bao quát được toàn bộ những biến động lạm phát và TGHĐ khi xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ và sự phối hợp với các chính sách khác?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Lạm phát kinh tế Tỷ giá hối đoái Kinh tế Việt Nam Chính sách tiền tệ Kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 733 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 552 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 476 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 293 5 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
38 trang 250 0 0