Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đề xuất định hướng, giải pháp phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 một cách có hiệu quả. Đồng thời, cung cấp thêm cơ sở khoa học cho chính quyền tỉnh, huyện trong việc hoạch định chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng ở miền núi của tỉnh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN LƢƠNG TẤT THẮNGNÂNG CAO ỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ K N TẾ HÀ NỘ , NĂM – 2020 CÔNG TRÌN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH.LÊ DU PHONG 2. TS. KIM QUỐC CHÍNHPhản biện 1: ........................................................................................................................Phản biện 2: .......................................................................................................................Phản biện 3: .......................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại Viện Chiến lược phát triển Vào hồi:.......... Ngày .........tháng............ năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Chiến lược phát triển MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanh Hóa là tỉnh có dân số khoảng 3,7 triệu người, có cảmiền núi, đồng bằng, ven biển và biển, lại là nơi chịu ảnh hưởng lớntừ biến đổi khí hậu. Miền núi của tỉnh chiếm khoảng 76,5% diện tíchtự nhiên, 14% diện tích đất nông nghiệp, 29,6% dân số toàn tỉnhnhưng nông nghiệp phát triển đang có hiệu quả thấp, thu nhập bìnhquân đầu người nhân khẩu nông nghiệp chỉ bằng khoảng 35% mứctrung bình của tỉnh. Làm thế nào để phát triển nông nghiệp ở miềnnúi tỉnh Thanh Hóa có hiệu quả trong điều kiện toàn cầu hóa, biếnđổi khí hậu là vấn đề lớn, cần được làm rõ. Kết quả nghiên cứu đề tàinày sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho các tỉnh ven biển từ Bắc vào namTrung bộ miền núi giống nhưu điều kiện của Thanh Hóa. Với nhậnthức như vậy tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả phát triểnnông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận án tiến sĩkinh tế chuyên ngành kinh tế phát triển. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận n là đề uất định hướng, giảipháp ph t triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa đến n m2025 một cách có hiệu quả. Đồng thời, cung cấp thêm cơ sở khoahọc cho chính quyền tỉnh, huyện trong việc hoạch định chủ trương,chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nôngnghiệp nói riêng ở miền núi của tỉnh này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu như đã nêu trên luận ánphải hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu chính như sau: (1). Làm rõnhững vấn đề lý luận có liên quan để làm cơ sở lý thuyết cho việc 1nghiên cứu của luận n; (2). X c định mặt được, mặt chưa được,nguyên nhân của thành tựu cũng như của hạn chế trong quá trìnhphát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn2011-2018; (3). Đề xuất định hướng phát triển nông nghiệp và giảipháp nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp ở miền núi tỉnhThanh hóa đến n m 2025. 3. Khung nghiên cứu Để dễ hình dung tác giả sơ đồ hóa khung nghiên cứu của luận án. Tổng quan Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ở MN TH Nghiên cứu lý Giải pháp thuyết và tham nâng cao hiệu khảo kinh nghiệm qủa phát triển thực tiễn nông nghiệp MN TH đến Thực trạng , định 2025 hướng phát triển nông nghiệp ở MN TH ình 1: Sơ đồ Khung nghiên cứu của luận ánGhi chú: MN TH: miền núi tỉnh Thanh Hóa Khung nghiên cứu chỉ ra rằng, nghiên cứu lý thuyết và thamkhảo kinh nghiệm nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp miền núicó ý nghĩa vô cùng quan trọng. Sau khi làm rõ những vấn đề lýthuyết tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả pháttriển nông nghiệp và đ nh gi thực trạng hiệu quả phát triển nông 2nghiệp ở miền núi thanh Hóa. Tiếp theo là tiến hành c địnhphư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: