Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án: Nâng cao hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược Việt Nam cung cấp một hệ thống lý luận về R&D, quản trị R&D và đánh giá hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược, đề xuất một công cụ có giá trị, phù hợp cho việc đánh giá hiệu quả R&D của các doanh nghiệp dược trong bối cảnh Việt Nam. Bên cạnh đó còn phân tích thực trạng các doanh nghiệp dược ở Việt Nam; phân tích và đánh giá chuyên sâu hiệu quả R&D của các doanh nghiệp sản xuất thuốc cho người ở Việt Nam; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả R&D của các doanh nghiệp dược Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG----------NGUYỄN THỊ HẠNHNÂNG CAO HIỆU QUẢ R&D TRONGCÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAMChuyên ngành : Quản trị kinh doanhMã số: 62.34.01.02(Mã số cũ: 62.34.05.01)TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾĐà Nẵng - 2018Công trình được hoàn thành tại Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học:1. GS. TS. Nguyễn Trường Sơn2. TS. Đoàn Gia DũngPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du PhongPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn HuyPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn PhátLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Đà NẵngHọp tại: 41, Lê Duẩn, Thành Phố Đà Nẵng, Việt NamVào lúc: 14 giờ 00, ngày 30 tháng 3 năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:- Trung tâm Thông tin học liệu - Đại học Đà Nẵng- Thư viện Quốc gia Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuNghiên cứu và phát triển (R&D) là một hoạt động chức năngđang dần được quan tâm và đầu tư nhiều hơn trong các doanh nghiệpnhằm sáng tạo các sản phẩm mới hoặc cải tiến khả năng công nghệcủa doanh nghiệp, cải thiện vị thế cạnh tranh, và làm gia tăng mộtcách bền vững doanh lợi của doanh nghiệp.Dược là một trong những ngành có mức độ R&D cao nhất,nhưng theo khảo sát của WHO/UNIDO (Cục Quản lý Dược, 2014) mứcđầu tư của các doanh nghiệp dược Việt Nam cho hoạt động R&D lại rấtthấp. Mục tiêu phát triển ngành dược được xác định ở mức cao nhưngđầu tư cho R&D thấp nên kết quả từ R&D không cao và khả năng thựcthi các mục tiêu phát triển rất thấp. Từ thực tế các doanh nghiệp dượcViệt Nam còn ngần ngại trong các quyết định đầu tư cho R&D cho thấyrất cần thiết nghiên cứu và đánh giá hiệu quả R&D; xác định các vấn đềvà xây dựng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả R&D; đồng thờicung cấp hệ thống lý luận, phương pháp tiếp cận và đánh giá hiệu quảR&D phù hợp cho các doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Trên thế giới,các nghiên cứu đánh giá hiệu quả R&D trong ngành dược không nhiều. Ởtrong nước, dù đã có một số nghiên cứu về ngành dược của các tác giảnhư Hoàng Hiếu Trì (2014), Cục quản lý Dược (2014)… nhưng là nhữngnghiên cứu tổng hợp, đối với hiệu quả R&D chỉ đặt vấn đề, phân tíchđịnh tính chứ chưa nghiên cứu sâu và định lượng. Việc thiếu nhữngnghiên cứu khoa học về hiệu quả R&D, thiếu những chỉ dẫn về cách tiếpcận và công cụ đánh giá hiệu quả R&D ở các doanh nghiệp dược ViệtNam là những lỗ hỏng nghiên cứu mà tác giả quan tâm.Đề tài nghiên cứu của tác giả: “Nâng cao hiệu quả R&Dtrong các doanh nghiệp dược Việt Nam” có ý nghĩa to lớn cả về khoahọc và thực tiễn đối với Việt Nam và thế giới.2. Mục tiêu nghiên cứu1- Về lý luận: (i) Cung cấp một hệ thống lý luận về R&D, quảntrị R&D và đánh giá hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược, (ii)Đề xuất một công cụ có giá trị, phù hợp cho việc đánh giá hiệu quảR&D của các doanh nghiệp dược trong bối cảnh Việt Nam.- Về thực tiễn: (i) Phân tích thực trạng các doanh nghiệp dượcở Việt Nam; (ii) Phân tích và đánh giá chuyên sâu hiệu quả R&D củacác doanh nghiệp sản xuất thuốc cho người ở Việt Nam; (iii) Đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả R&D của các doanh nghiệpdược Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả R&D và các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả R&D của các doanh nghiệp dược- Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp dược Việt Nam trongphần nghiên cứu sơ bộ và các doanh nghiệp sản xuất thuốc cho ngườiở Việt Nam có tiến hành các hoạt động R&D ít nhất là từ năm 2012đến 2014 trong nghiên cứu chính thức. Số liệu được thu thập trongnhiều năm và tập trung nhiều nhất trong giai đoạn 2012-2014.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện theo hai bước: nghiên cứu sơbộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện vớiphương pháp nghiên cứu tài liệu, kỹ thuật quan sát kết hợp với phỏngvấn sâu và thảo luận nhóm. Kỹ thuật AHP được sử dụng để hỗ trợ choviệc khảo sát và đánh giá ở giai đoạn này. Nghiên cứu chính thứcđược thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồnsố liệu thứ cấp và sơ cấp, chia làm hai giai đoạn: ước lượng hiệu quảkỹ thuật của hoạt động R&D bằng mô hình kết hợp BSC-DEA, sauđó, xây dựng mô hình hồi quy Tobit để phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả R&D.5. Đóng góp của đề tài- Về mặt lý luận: Luận án đã tập hợp được những lý luận cơ2bản có liên quan đến hoạt động R&D, quản trị R&D, đánh giá hiệuquả R&D; Xây dựng và vận dụng mô hình kết hợp BSC – DEA trongđánh giá hiệu quả R&D của các doanh nghiệp dược Việt Nam; Và,cung cấp một mô thức tư duy về giải pháp nâng cao hiệu quả R&Dcho các nhà nghiên cứu và quản trị.- Về mặt thực tiễn: Luận án đã phân tích và đánh giá chungtình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dược Việt Nam;Và, phân tích, đánh giá chuyên sâu về thực trạng hiệu quả R&D, phântích các nhân tố ảnh hưởng nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động R&D ở các doanh nghiệp dược Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG----------NGUYỄN THỊ HẠNHNÂNG CAO HIỆU QUẢ R&D TRONGCÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAMChuyên ngành : Quản trị kinh doanhMã số: 62.34.01.02(Mã số cũ: 62.34.05.01)TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾĐà Nẵng - 2018Công trình được hoàn thành tại Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học:1. GS. TS. Nguyễn Trường Sơn2. TS. Đoàn Gia DũngPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du PhongPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn HuyPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn PhátLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Đà NẵngHọp tại: 41, Lê Duẩn, Thành Phố Đà Nẵng, Việt NamVào lúc: 14 giờ 00, ngày 30 tháng 3 năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:- Trung tâm Thông tin học liệu - Đại học Đà Nẵng- Thư viện Quốc gia Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuNghiên cứu và phát triển (R&D) là một hoạt động chức năngđang dần được quan tâm và đầu tư nhiều hơn trong các doanh nghiệpnhằm sáng tạo các sản phẩm mới hoặc cải tiến khả năng công nghệcủa doanh nghiệp, cải thiện vị thế cạnh tranh, và làm gia tăng mộtcách bền vững doanh lợi của doanh nghiệp.Dược là một trong những ngành có mức độ R&D cao nhất,nhưng theo khảo sát của WHO/UNIDO (Cục Quản lý Dược, 2014) mứcđầu tư của các doanh nghiệp dược Việt Nam cho hoạt động R&D lại rấtthấp. Mục tiêu phát triển ngành dược được xác định ở mức cao nhưngđầu tư cho R&D thấp nên kết quả từ R&D không cao và khả năng thựcthi các mục tiêu phát triển rất thấp. Từ thực tế các doanh nghiệp dượcViệt Nam còn ngần ngại trong các quyết định đầu tư cho R&D cho thấyrất cần thiết nghiên cứu và đánh giá hiệu quả R&D; xác định các vấn đềvà xây dựng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả R&D; đồng thờicung cấp hệ thống lý luận, phương pháp tiếp cận và đánh giá hiệu quảR&D phù hợp cho các doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Trên thế giới,các nghiên cứu đánh giá hiệu quả R&D trong ngành dược không nhiều. Ởtrong nước, dù đã có một số nghiên cứu về ngành dược của các tác giảnhư Hoàng Hiếu Trì (2014), Cục quản lý Dược (2014)… nhưng là nhữngnghiên cứu tổng hợp, đối với hiệu quả R&D chỉ đặt vấn đề, phân tíchđịnh tính chứ chưa nghiên cứu sâu và định lượng. Việc thiếu nhữngnghiên cứu khoa học về hiệu quả R&D, thiếu những chỉ dẫn về cách tiếpcận và công cụ đánh giá hiệu quả R&D ở các doanh nghiệp dược ViệtNam là những lỗ hỏng nghiên cứu mà tác giả quan tâm.Đề tài nghiên cứu của tác giả: “Nâng cao hiệu quả R&Dtrong các doanh nghiệp dược Việt Nam” có ý nghĩa to lớn cả về khoahọc và thực tiễn đối với Việt Nam và thế giới.2. Mục tiêu nghiên cứu1- Về lý luận: (i) Cung cấp một hệ thống lý luận về R&D, quảntrị R&D và đánh giá hiệu quả R&D trong các doanh nghiệp dược, (ii)Đề xuất một công cụ có giá trị, phù hợp cho việc đánh giá hiệu quảR&D của các doanh nghiệp dược trong bối cảnh Việt Nam.- Về thực tiễn: (i) Phân tích thực trạng các doanh nghiệp dượcở Việt Nam; (ii) Phân tích và đánh giá chuyên sâu hiệu quả R&D củacác doanh nghiệp sản xuất thuốc cho người ở Việt Nam; (iii) Đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả R&D của các doanh nghiệpdược Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả R&D và các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả R&D của các doanh nghiệp dược- Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp dược Việt Nam trongphần nghiên cứu sơ bộ và các doanh nghiệp sản xuất thuốc cho ngườiở Việt Nam có tiến hành các hoạt động R&D ít nhất là từ năm 2012đến 2014 trong nghiên cứu chính thức. Số liệu được thu thập trongnhiều năm và tập trung nhiều nhất trong giai đoạn 2012-2014.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện theo hai bước: nghiên cứu sơbộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện vớiphương pháp nghiên cứu tài liệu, kỹ thuật quan sát kết hợp với phỏngvấn sâu và thảo luận nhóm. Kỹ thuật AHP được sử dụng để hỗ trợ choviệc khảo sát và đánh giá ở giai đoạn này. Nghiên cứu chính thứcđược thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồnsố liệu thứ cấp và sơ cấp, chia làm hai giai đoạn: ước lượng hiệu quảkỹ thuật của hoạt động R&D bằng mô hình kết hợp BSC-DEA, sauđó, xây dựng mô hình hồi quy Tobit để phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả R&D.5. Đóng góp của đề tài- Về mặt lý luận: Luận án đã tập hợp được những lý luận cơ2bản có liên quan đến hoạt động R&D, quản trị R&D, đánh giá hiệuquả R&D; Xây dựng và vận dụng mô hình kết hợp BSC – DEA trongđánh giá hiệu quả R&D của các doanh nghiệp dược Việt Nam; Và,cung cấp một mô thức tư duy về giải pháp nâng cao hiệu quả R&Dcho các nhà nghiên cứu và quản trị.- Về mặt thực tiễn: Luận án đã phân tích và đánh giá chungtình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dược Việt Nam;Và, phân tích, đánh giá chuyên sâu về thực trạng hiệu quả R&D, phântích các nhân tố ảnh hưởng nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động R&D ở các doanh nghiệp dược Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Tóm tắt luận án quản trị kinh doanh Nâng cao hiệu quả R&D Nghiên cứu và pháp triển Nhân tố ảnh hưởng đến R&D Doanh nghiệp dược Quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0