Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 932.56 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là thông qua việc nghiên cứu tác động CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017, luận án đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn trong điều hành CSTT nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANHNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠINgười hướng dẫn khoa học:Người hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Thị Kim NhungNgười hướng dẫn 2: PGS. TS Phạm Thị TuệPhản biện 1:………………………………………….Phản biện 2: ………………………………………….Phản biện 3: ………………………………………….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Thương MạiVào hồi: …….. ngày….. tháng….. năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Thương Mại 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đảm bảo và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô là một trong các mục tiêu ưu tiên hàng đầucủa các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Trong đó, CSTT là tổng thể những phươngthức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động làm thay đổi cung tiền, lãi suất,qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT là lạm phát, tăng trưởng kinh tế và việclàm, nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định.Chính phủ các quốc gia luôn xem CSTT là một trong những chính sách kinh tế quan trọnghàng đầu để đảm bảo ổn định kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển. Đối với cácnước đang phát triển, hệ thống tài chính và cấu trúc hệ thống tài chính đang trong quá trìnhchuyển đổi thích ứng với nền kinh tế thị trường, bối cảnh mở cửa nền kinh tế làm cho sự gắnkết thị trường tài trong nước với thị trường tài chính quốc tế ngày càng gia tăng, trong khimức độ phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng lớn và nền kinh tế toàn cầu luôn có nhữngbiến động không dự đoán trước được thì ảnh hưởng của CSTT đến nền kinh tế ngày càngphức tạp và việc điều hành CSTT của NHTW càng trở nên khó khăn. Mặt khác, cần phải thấytác động của CSTT đến các nền kinh tế khác nhau là khác nhau, phụ thuộc vào “sức khỏe”của nền kinh tế, chứ không chỉ phụ thuộc vào bản thân của CSTT. Vì vậy, việc nghiên cứu tácđộng của CSTT đến nền kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô luôn được đặt ra như là một vấn đềcấp thiết. Trong suốt quá trình chuyển đổi nền kinh tế, để thoát khỏi một nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu, cho đến trước năm 2011 mục tiêu Việt Nam theo đuổi là tăng trưởng sảnlượng, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững. Tuy nhiên, giai đoạn 2005 – 2010, đàtăng trưởng của Việt Nam có dấu hiệu chậm lại. Kinh tế Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu, khủng hoảng nợ công Châu Âu cũng như những biến động phức tạp của nềnkinh tế thế giới, đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, thị trường bất động sản và thịtrường chứng khoán giảm sút và đóng băng, hoạt động sản xuất kinh doanh đình đốn, tìnhtrạng nợ xấu gia tăng. Đối mặt với những mất cân đối lớn, nền kinh tế bộc lộ những yếu kém,hiệu quả đầu tư thấp, thị trường tài chính nhiều bất ổn. Trước tình hình này, Chính phủ đã banhành Nghị quyết số 11/NQ-CP, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách là tập trung kiềmchế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Nghị quyết cũng chỉ rõ NHNNcần điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ CSTT, nhất là công cụ lãi suất vàlượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát. Thực tiễn điều hành CSTT từ năm 2011 đến nay cho thấy, quyết định của Quốc hội vàđịnh hướng điều hành hàng năm của Chính phủ đối với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quyết định hiệu quả điều hành CSTTcủa NHNN. NHNN đã chủ động thực thi CSTT linh hoạt, quyết đoán trong việc kiểm soátcung tiền, lãi suất, tỷ giá, giá vàng. Từ năm 2012 CSTT đã để lại những điểm nhấn lớn nhưduy trì ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý, ổn định tỷ giá,giảm tình trạng đô la hóa, và thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng vào khu vực ưu tiên. Có thể thấy, việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát ởmức hợp lý có sự đóng góp quan trọng của CSTT. Nhưng việc duy trì tính ổn định của nềnkinh tế trong những năm tiếp theo, đảm bảo sự phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam vẫnlà một bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách. Việc nghiên cứu tác động củaCSTT đến nền kinh tế, từ đó có những giải pháp thích hợp trong điều hành để giúp CSTT pháthuy hiệu quả tốt hơn nữa đối với nền kinh tế Việt Nam trong tương lai là thực sự cần thiết vàcó ý nghĩa khoa học. Chính vì lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của chínhsách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam” cho luận án tiến sỹ của mình. 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu tác động CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn2005 – 2017, luận án đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn trong điều hànhCSTT nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu nhưsau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CSTT, tác động của CSTT đến nền kinh tế. - Nghiên cứu thực trạng CSTT và tác động của CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giaiđoạn 2005 - 2017. - Đưa ra các kết luận, thảo luận chính sách và đề xuất các khuyến nghị đối với CSTTgóp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về CSTT, tácđộng của CSTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANHNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠINgười hướng dẫn khoa học:Người hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Thị Kim NhungNgười hướng dẫn 2: PGS. TS Phạm Thị TuệPhản biện 1:………………………………………….Phản biện 2: ………………………………………….Phản biện 3: ………………………………………….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Thương MạiVào hồi: …….. ngày….. tháng….. năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Thương Mại 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đảm bảo và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô là một trong các mục tiêu ưu tiên hàng đầucủa các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Trong đó, CSTT là tổng thể những phươngthức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động làm thay đổi cung tiền, lãi suất,qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT là lạm phát, tăng trưởng kinh tế và việclàm, nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định.Chính phủ các quốc gia luôn xem CSTT là một trong những chính sách kinh tế quan trọnghàng đầu để đảm bảo ổn định kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển. Đối với cácnước đang phát triển, hệ thống tài chính và cấu trúc hệ thống tài chính đang trong quá trìnhchuyển đổi thích ứng với nền kinh tế thị trường, bối cảnh mở cửa nền kinh tế làm cho sự gắnkết thị trường tài trong nước với thị trường tài chính quốc tế ngày càng gia tăng, trong khimức độ phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng lớn và nền kinh tế toàn cầu luôn có nhữngbiến động không dự đoán trước được thì ảnh hưởng của CSTT đến nền kinh tế ngày càngphức tạp và việc điều hành CSTT của NHTW càng trở nên khó khăn. Mặt khác, cần phải thấytác động của CSTT đến các nền kinh tế khác nhau là khác nhau, phụ thuộc vào “sức khỏe”của nền kinh tế, chứ không chỉ phụ thuộc vào bản thân của CSTT. Vì vậy, việc nghiên cứu tácđộng của CSTT đến nền kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô luôn được đặt ra như là một vấn đềcấp thiết. Trong suốt quá trình chuyển đổi nền kinh tế, để thoát khỏi một nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu, cho đến trước năm 2011 mục tiêu Việt Nam theo đuổi là tăng trưởng sảnlượng, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững. Tuy nhiên, giai đoạn 2005 – 2010, đàtăng trưởng của Việt Nam có dấu hiệu chậm lại. Kinh tế Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu, khủng hoảng nợ công Châu Âu cũng như những biến động phức tạp của nềnkinh tế thế giới, đã phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao, thị trường bất động sản và thịtrường chứng khoán giảm sút và đóng băng, hoạt động sản xuất kinh doanh đình đốn, tìnhtrạng nợ xấu gia tăng. Đối mặt với những mất cân đối lớn, nền kinh tế bộc lộ những yếu kém,hiệu quả đầu tư thấp, thị trường tài chính nhiều bất ổn. Trước tình hình này, Chính phủ đã banhành Nghị quyết số 11/NQ-CP, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách là tập trung kiềmchế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Nghị quyết cũng chỉ rõ NHNNcần điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quả các công cụ CSTT, nhất là công cụ lãi suất vàlượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát. Thực tiễn điều hành CSTT từ năm 2011 đến nay cho thấy, quyết định của Quốc hội vàđịnh hướng điều hành hàng năm của Chính phủ đối với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quyết định hiệu quả điều hành CSTTcủa NHNN. NHNN đã chủ động thực thi CSTT linh hoạt, quyết đoán trong việc kiểm soátcung tiền, lãi suất, tỷ giá, giá vàng. Từ năm 2012 CSTT đã để lại những điểm nhấn lớn nhưduy trì ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý, ổn định tỷ giá,giảm tình trạng đô la hóa, và thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng vào khu vực ưu tiên. Có thể thấy, việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát ởmức hợp lý có sự đóng góp quan trọng của CSTT. Nhưng việc duy trì tính ổn định của nềnkinh tế trong những năm tiếp theo, đảm bảo sự phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam vẫnlà một bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách. Việc nghiên cứu tác động củaCSTT đến nền kinh tế, từ đó có những giải pháp thích hợp trong điều hành để giúp CSTT pháthuy hiệu quả tốt hơn nữa đối với nền kinh tế Việt Nam trong tương lai là thực sự cần thiết vàcó ý nghĩa khoa học. Chính vì lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của chínhsách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam” cho luận án tiến sỹ của mình. 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu tác động CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn2005 – 2017, luận án đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn trong điều hànhCSTT nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu nhưsau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CSTT, tác động của CSTT đến nền kinh tế. - Nghiên cứu thực trạng CSTT và tác động của CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giaiđoạn 2005 - 2017. - Đưa ra các kết luận, thảo luận chính sách và đề xuất các khuyến nghị đối với CSTTgóp phần ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về CSTT, tácđộng của CSTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Chính sách tiền tệ Kinh tế vĩ mô Việt Nam Thực trạng điều hành chính sách tiền tệTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
197 trang 278 0 0
-
228 trang 275 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0