Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của luận án là đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển, bên cạnh đó xem xét nguồn vốn ODA có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế trong điều kiện chất lượng quản trị công, khả năng hấp thụ vốn và chất lượng quản trị tham nhũng của các quốc gia đang phát triển. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tìm được sẽ đưa ra giải pháp phù hợp đối với nguồn vốn này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triểnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MÍNH VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS ĐẶNG VĂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Qua nghiên cứu thực tế ở nhiều quốc gia tiếp nhận nguồn vốn ODA trên thếgiới cho thấy, nguồn vốn ODA không phải luôn đạt hiệu quả và có tác động tíchcực đến tăng trưởng kinh tế mà đôi khi có thể mang lại những tác động tiêu cực đếntăng trưởng kinh tế cũng như tác động xấu làm suy giảm đến nền kinh tế quốc gianhư: quy mô nợ công tăng nhanh, gánh nặng trả nợ của quốc gia tăng lên, có thểgặp rủi ro liên quan đến biến động lãi suất và tỷ giá, nguồn vốn hỗ trợ phát triểnchính thức không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khi nguồn vốn này đưa vào đầutư nhưng không hiệu quả, đầu tư tràn lan và lãng phí, nảy sinh vấn đề tham nhũng,lợi ích nhóm... Như vậy, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có thể tácđộng tích cực hoặc tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tại quốc gia tiếp nhậnnguồn vốn này. Điều này càng cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng của sự cần thiết cómột công trình nghiên cứu thấu đáo rõ ràng về tác động của nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức đến tăng trưởng kinh tế.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của luận án là đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức (ODA) đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang pháttriển, bên cạnh đó xem xét nguồn vốn ODA có tác động như thế nào đến tăngtrưởng kinh tế trong điều kiện chất lượng quản trị công, khả năng hấp thụ vốn vàchất lượng quản trị tham nhũng của các quốc gia đang phát triển. Trên cơ sở kết quảnghiên cứu tìm được sẽ đưa ra giải pháp phù hợp đối với nguồn vốn này góp phầnthúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động củanguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến tăng trưởng kinh tế. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu cho 68 quốc gia đang phát triểnvới thời gian nghiên cứu là 21 năm từ năm 1996 đến năm 2016.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án, các phươngpháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng bao gồm: Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp này nhằm kế thừa nhữngnghiên cứu trước đây về mặt lý thuyết và thực tiễn về tác động của nguồn vốn hỗtrợ phát triển chính thức (ODA) đến tăng trưởng kinh tế, từ đó hình thành nên cơ sởlý thuyết của luận án. Phương pháp thống kê mô tả và so sánh: sử dụng phương pháp thống kêmô tả để mô tả thực trạng biến động của tăng trưởng kinh tế trong mối quan hệ vớisự thay đổi của nguồn vốn ODA, qua đó phân tích định tính về tác động của nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đến tăng trưởng kinh tế. Phương pháp phân tích kinh tế lượng: Tác giả sử dụng các phương pháp ước lượng tuyến tính cổ điển của mô hìnhdữ liệu bảng như: Pooled OLS, Fixed effect (FEM) và Random effect (REM). Đồngthời, luận án sử dụng phương pháp ước lượng Moment tổng quát hệ thống 2 bước(SGMM two-step) bởi phương pháp này xử lý được một số khuyết tật của mô hìnhnhư: hiện tượng tự tương quan, hiện tượng phương sai sai số thay đổi và đặc biệt làvấn đề nội sinh mà các phương pháp ước lượng khác cho mô hình Pooled OLS,FEM, REM không xử lý được.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học: hiện nay, đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức đến tăng trưởng kinh tế vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi, đặc biệt ởViệt Nam các nghiên cứu trước đây liên quan đến chủ đề nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức chỉ dừng lại ở các nghiên cứu phân tích định tính, chưa có mộtnghiên cứu định lượng làm rõ một cách chuẩn xác vai trò tác động của nguồn vốnhỗ trợ phát triển chính thức đối với tăng trưởng kinh tế. Do vậy, hướng nghiên cứunày đóng góp về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: