Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận án "Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển" là nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động củ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực ĐBSCL, đánh giá vai trò của chính sách phát triển trong mối quan hệ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN ĐÌNH THÔNGPHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 i Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài Phản biện 1: .............................................................................. ................................................................................................... Phản biện 2: .............................................................................. ................................................................................................... Phản biện 3: ............................................................................... ................................................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại: ......................................................................................................................................................................................................... Vào hồi…..giờ…..ngày…..tháng…..năm 20….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .................................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh nghiên cứu Theo Tổng cục Thống kê (2021), trong những năm qua, kinhtế Việt Nam tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng GDPbình quân trong giai đoạn 2016-2020 đạt 5,99%/năm; trong đó, riêngkhu vực doanh nghiệp đã đóng góp trên 60% vào GDP. Hiện tại ViệtNam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, cơ hội phát triểncho các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng nguy cơ từ các đối thủ cạnhtranh là không nhỏ. Bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn bình thườngmới Covid-19 càng đòi hỏi tính bức thiết các doanh nghiệp phải thayđổi định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ và đổi mới lao độngđể tăng khả năng cạnh tranh. Kết quả lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quanđến chủ đề tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, địnhhướng kinh doanh và chính sách thể chế đến hiệu quả hoạt độngdoanh nghiệp khá phổ biến ở những quốc gia phát triển, nhưngnghiên cứu đổi mới của các DNNVV tại các quốc gia mới nổi nhưViệt Nam còn hạn chế (Haddad và các cộng sự, 2019; Xie và cáccộng sự, 2013). Ngoài ra, việc đo lường định hướng kinh doanh, đổimới công nghệ, đổi mới lao động thì các nghiên cứu thường sử dụngthang đo Likert nên sẽ chịu ảnh hưởng bởi năng lực, thái độ củangười tham gia khảo sát (Arthur, 1994; Chege và cộng sự, 2020;Davis và cộng sự, 2010; Hussain và cộng sự, 2020; Li và cộng sự,2009; Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou vàcộng sự, 2008; Tessema, 2014; Wang, 2008; Wang, 2019; Wiklund& Shepherd, 2005; Xie và cộng sự, 2017). Song song đó, mô hìnhnghiên cứu trong các nghiên cứu trước thường ít quan tâm đến cácđặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của môi trường bên ngoài 2(Choi và cộng sự, 2015; Chu, 2017; Lasagni và cộng sự, 2015; Faruq& Weidner, 2017; Le và cộng sự, 2021; Martins và cộng sự, 2020;Nguyen và cộng sự, 2013; Nguyen và cộng sự, 2017; Nguyen vàcộng sự, 2019; Nguyen, 2021; Tan và cộng sự, 2017; Tran và cộngsự, 2016; Vu và cộng sự, 2018), vai trò của Chính phủ trong thiết kếcác chính sách phát triển doanh nghiệp (Li và cộng sự, 2009;Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou và cộngsự, 2008; Tran & Vo, 2020; Rauch và cộng sự, 2009; Siepel và cộngsự, 2021; Wang, 2019). Đồng thời, sản phẩm đầu ra thường được cácnghiên cứu trước sử dụng là yếu tố đại diện cho đổi mới công nghệ(Cruz-Cázares và cộng sự, 2013; Subrahmanya, 2011), rất ít nghiêncứu xem xét đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp(Chege và cộng sự, 2020; Wang, 2019). Đa số các nghiên cứu thừa nhận rằng, một khi doanh nghiệpcó quan hệ khách hàng nhiều hơn sẽ cho cơ hội doanh nghiệp nắmbắt được thông tin nhiều hơn về khách hàng, điều này phục vụ chohoạt động kinh doanh hiệu quả (Ato Sarsah và cộng sự, 2020;Gronum và cộng sự, 2012; Zhou và cộng sự, 2005). Do đó, quan hệkhách hàng của các D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN ĐÌNH THÔNGPHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 i Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài Phản biện 1: .............................................................................. ................................................................................................... Phản biện 2: .............................................................................. ................................................................................................... Phản biện 3: ............................................................................... ................................................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại: ......................................................................................................................................................................................................... Vào hồi…..giờ…..ngày…..tháng…..năm 20….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .................................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh nghiên cứu Theo Tổng cục Thống kê (2021), trong những năm qua, kinhtế Việt Nam tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng GDPbình quân trong giai đoạn 2016-2020 đạt 5,99%/năm; trong đó, riêngkhu vực doanh nghiệp đã đóng góp trên 60% vào GDP. Hiện tại ViệtNam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, cơ hội phát triểncho các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng nguy cơ từ các đối thủ cạnhtranh là không nhỏ. Bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn bình thườngmới Covid-19 càng đòi hỏi tính bức thiết các doanh nghiệp phải thayđổi định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ và đổi mới lao độngđể tăng khả năng cạnh tranh. Kết quả lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quanđến chủ đề tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, địnhhướng kinh doanh và chính sách thể chế đến hiệu quả hoạt độngdoanh nghiệp khá phổ biến ở những quốc gia phát triển, nhưngnghiên cứu đổi mới của các DNNVV tại các quốc gia mới nổi nhưViệt Nam còn hạn chế (Haddad và các cộng sự, 2019; Xie và cáccộng sự, 2013). Ngoài ra, việc đo lường định hướng kinh doanh, đổimới công nghệ, đổi mới lao động thì các nghiên cứu thường sử dụngthang đo Likert nên sẽ chịu ảnh hưởng bởi năng lực, thái độ củangười tham gia khảo sát (Arthur, 1994; Chege và cộng sự, 2020;Davis và cộng sự, 2010; Hussain và cộng sự, 2020; Li và cộng sự,2009; Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou vàcộng sự, 2008; Tessema, 2014; Wang, 2008; Wang, 2019; Wiklund& Shepherd, 2005; Xie và cộng sự, 2017). Song song đó, mô hìnhnghiên cứu trong các nghiên cứu trước thường ít quan tâm đến cácđặc điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của môi trường bên ngoài 2(Choi và cộng sự, 2015; Chu, 2017; Lasagni và cộng sự, 2015; Faruq& Weidner, 2017; Le và cộng sự, 2021; Martins và cộng sự, 2020;Nguyen và cộng sự, 2013; Nguyen và cộng sự, 2017; Nguyen vàcộng sự, 2019; Nguyen, 2021; Tan và cộng sự, 2017; Tran và cộngsự, 2016; Vu và cộng sự, 2018), vai trò của Chính phủ trong thiết kếcác chính sách phát triển doanh nghiệp (Li và cộng sự, 2009;Lumpkin & Dess, 2001; Naldi và cộng sự, 2007; Nikandrou và cộngsự, 2008; Tran & Vo, 2020; Rauch và cộng sự, 2009; Siepel và cộngsự, 2021; Wang, 2019). Đồng thời, sản phẩm đầu ra thường được cácnghiên cứu trước sử dụng là yếu tố đại diện cho đổi mới công nghệ(Cruz-Cázares và cộng sự, 2013; Subrahmanya, 2011), rất ít nghiêncứu xem xét đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp(Chege và cộng sự, 2020; Wang, 2019). Đa số các nghiên cứu thừa nhận rằng, một khi doanh nghiệpcó quan hệ khách hàng nhiều hơn sẽ cho cơ hội doanh nghiệp nắmbắt được thông tin nhiều hơn về khách hàng, điều này phục vụ chohoạt động kinh doanh hiệu quả (Ato Sarsah và cộng sự, 2020;Gronum và cộng sự, 2012; Zhou và cộng sự, 2005). Do đó, quan hệkhách hàng của các D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Đổi mới công nghệ Đổi mới lao động Định hướng kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính sách phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
12 trang 312 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
38 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 258 0 0 -
11 trang 220 1 0
-
27 trang 218 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
101 trang 167 0 0
-
13 trang 164 0 0