Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt luận án: Phân tích tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế Việt Nam có nội dung gồm 4 chương. Chương 1: cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành kinh tế. Chương 2: thiết kế nghiên cứu. Chương 3: đánh giá tác động của các chính sách thuế đến cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam. Chương 4: hàm ý chính sách. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ HƢƠNGPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾĐẾN CƠ CẤU NGÀNH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAMChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số:62.31.01.05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾĐà Nẵng, năm 2018Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Mạnh ToànPGS. TS. Võ Thị Thúy AnhPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn SongPhản biện 2: PGS. TS. Lê Quốc HộiPhản biện 3: TS. Võ Duy KhươngLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Đại họcĐà Nẵng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 08 năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện quốc gia;Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦUT nh cấp thiết của uận ánChính sách thuế góp phần chủ động tích cực trong việc khuyếnkhích hay kiềm hãm các hoạt động kinh tế xã hội của các ngành. Mộtsố ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển, một số ngành buộc phảithu hẹp qui mô sản xuất. Mức độ tác động của chính sách thuế đếncác ngành là khác nhau dẫn đến thay đổi cơ cấu ngành trong nềnkinh tế.Chính sách thuế của Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn cảicách. Năm 2011, Chính phủ ban hành Chiến lược cải cách hệ thốngthuế Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020. Theo đó, mục tiêu và yêucầu cụ thể về cải cách chính sách thuế nhấn mạnh đến việc xây dựngvà thực hiện chính sách huy động từ thuế hợp lý nhằm thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa (Thủ tướng Chính phủ, 2011). Chính sách thuế qui định đốivới từng sắc thuế cụ thể trong các văn bản qui phạm pháp luật màtrong đó, thuế suất là yếu tố đầu tiên được đề cập đến. Trong bốicảnh tình hình nợ công tăng cao, nguồn thu từ thuế nhập khẩu sụtgiảm do thực hiện các cam kết thương mại trong tiến trình hội nhập.Chính sách thuế Việt Nam cần được tiếp tục điều chỉnh. Gần đây, BộTài chính đề xuất phương án tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng (BộTài chính, 2017), phương án này đang gặp phải các ý kiến trái chiềutừ các chuyên gia, các nhà quản lý kinh tế và dư luận trong côngchúng. Phân tích và đo lường tác động riêng lẻ về thay đổi thuế suấttừng sắc thuế và tác động tổng hợp của việc thay đổi đồng thời thuếsuất nhiều sắc thuế khác nhau đóng vai trò quan trọng trong nghiêncứu tác động của chính sách thuế đối với nền kinh tế nói chung vàđến các ngành nói riêng.Trong thời gian qua, có rất nhiều nghiên cứu2phân tích tác động của chính sách thuế đến tăng trưởng và phát triểnkinh tế tại Việt Nam nhưng còn nhiều giới hạn về nội dung, mô hìnhvà dữ liệu.Giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách trên đây giúpcho các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô có cơ sở khoa họcđể lựa chọn và thực thi một chính sách thuế nhằm hướng đến cơ cấungành kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia,góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định nguồn thu ngân sáchvà gia tăng phúc lợi cho người dân. Vì vậy, đề tài “Phân tích tácđộng của chính sách thuế đến cơ cấu ngành của nền kinh tế ViệtNam” thật sự cần thiết về lý luận và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu tổng quát: phân tích và dự báo tác độngcác chính sách thuế đến cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam làm cơ sở đềxuất một số hàm ý chính sách để Chính phủ lựa chọn và thực thi mộtchính sách thuế nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Các mục tiêu cụ thể:Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của chínhsách thuế đến cơ cấu ngành kinh tế.Phân tích, dự báo tác động của từng chính sách thuế đến cơ cấungành kinh tế Việt Nam.Phân tích, dự báo tác động tổng hợp các chính sách thuế đến cơcấu ngành kinh tế Việt Nam.Đề xuất một số hàm ý chính sách để Chính phủ lựa chọn và thựcthi một chính sách thuế nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa.33 Câu hỏi nghiên cứuDưới tác động của các chính sách thuế thì cơ cấu ngành kinh tếViệt Nam có thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa haykhông?Chính sách thuế nào được lựa chọn để góp phần thúc đẩy quátrình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa?4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu tác động của các chính sách thuế theo “Chiến lượccải cách hệ thống thuế Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2020” vàtheo dự thảo “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trịgia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế thu nhập doanhnghiệp, Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật thuế tài nguyên” đến cơcấu ngành của nền kinh tế Việt Nam.4.2. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Chỉ nghiên cứu sự thay đổi thuế suất của 4 sắcthuế là thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Luận án không nghiên cứu về quản lýthuế trong các c ...

Tài liệu được xem nhiều: