Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,010.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng và ước lượng mô hình tác động lan tỏa của FDI đến năng lực công nghệ (được đại diện bằng năng suất lao động) của doanh nghiệp Việt Nam; Xây dựng và ước lượng mô hình tác động lan tỏa của FDI đến năng lực xuất khẩu (được đại diện bằng khả năng tham gia xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu) của doanh nghiệp Việt Nam;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THẾ ANHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trọng HoàiPhản biện 1: ……………………………………………………………….Phản biện 2: ……………………………………………………………….Phản biện 3: ………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……………………………………………………………………………….Vào hồi …….giờ……..ngày…….tháng………năm………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ……………………………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Phạm Thế Anh & Nguyễn Trọng Hoài (2017). Vai trò của FDI và đặc trưng doanh nghiệp đối với xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 28(1), 05-23.2. Nguyễn Trọng Hoài & Phạm Thế Anh (2016). Lan tỏa công nghệ từ FDI và các nhân tố quyết định: Trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(8), 02-20.3. Phạm Thế Anh & Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Quản trị Nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội (4), 24-34.4. Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào & Phạm Tiến Lâm (2013). Ứng dụng mô hình Probit trong phân tích quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin Kinh tế và Dự báo Kinh tế - Xã hội (94),15-22.5. Phạm Thế Anh & Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Bounds Testing Approach to Cointegration: A Re-examination of FDI and Growth in Vietnam, Journal of Economic Development (218), 94-113.6. Nguyễn Thị Hồng Đào & Phạm Thế Anh (2012). Hiệu ứng lan tỏa FDI trong ngành công nghiệp chế biến tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế (263), 11-19.7. Nguyễn Thành Cường & Phạm Thế Anh (2010). Đánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản (2), 27-33. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Bối cảnh nghiên cứu1.1.1 Bối cảnh thế giới Trong những thập niên gần đây, các nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đã tập trung tìm hiểuvề vai trò và tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) đốivới doanh nghiệp và nền kinh tế nước tiếp nhận. Trong đó, FDI có thể tạo ra các tác động trực tiếp nhưbổ sung cho nguồn vốn đầu tư trong nước, tăng thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo ra công ănviệc làm. Hơn thế nữa, FDI còn tạo ra các tác động gián tiếp hay lan tỏa (spillovers/externalities). Tácđộng lan tỏa là những hiệu ứng ngoại tác về thông tin xuất phát từ những tương tác có chủ đích haykhông có chủ đích giữa các chủ thể kinh tế theo thời gian. Thông qua khả năng rò rỉ, phát tán vàchuyển giao, chia sẻ thông tin, các doanh nghiệp FDI có thể gián tiếp tác động đến năng lực côngnghệ và năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước. So với các tác động trực tiếp, tác động lan tỏa của FDI là hướng nghiên cứu khá mới và nhậnđược sự quan tâm ngày càng gia tăng của giới học thuật, các nhà nghiên cứu cũng như nhà hoạch địnhchính sách trong thời gian gần đây. Những tác động lan tỏa thường được kỳ vọng diễn ra với quy môlớn hơn nhiều so với các tác động trực tiếp. Đây là một lý do giải thích cho sự cạnh tranh gia tănggiữa chính phủ các nước phát triển cũng như đang phát triển trong nỗ lực thu hút dòng vốn FDI thôngqua nhiều ưu đãi chính sách. Tuy vậy, các nghiên cứu trước cho thấy kết quả đa dạng và thậm chí làtrái chiều về các hiệu ứng lan tỏa. Do đó, các bằng chứng thực nghiệm về lan tỏa từ FDI cần được bổsung nhằm củng cố các lập luận của tác động lan tỏa khi mà các kết quả nghiên cứu ban đầu chưa có xuhướng thống nhất cao.1.1.2 Bối cảnh Việt Nam Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã xây dựng được một khung pháp lýtương đối đồng bộ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Tổng vốnFDI đăng ký tăng từ 735 triệu USD (1990) lên đến 281,9 tỷ USD (2015). Số dự án đăng ký cũng nhảyvọt từ 211 dự án (1988-1990) lên 2,120 (2015). Khu vực FDI phát triển năng động, ngày càng pháthuy vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trong đó, đóng góp của FDIcho đầu tư phát triển xã hội tăng từ 16% giai đoạn 2001-2005 lên gần 24% giai đoạn 2006-2015; đónggóp cho nguồn thu ngân sách tăng từ 5.2% năm 2000 lên hơn 14% năm 2014. Với thị trường laođộng, doanh nghiệp FDI đã tạo ra việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THẾ ANHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Trọng HoàiPhản biện 1: ……………………………………………………………….Phản biện 2: ……………………………………………………………….Phản biện 3: ………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……………………………………………………………………………….Vào hồi …….giờ……..ngày…….tháng………năm………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ……………………………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Phạm Thế Anh & Nguyễn Trọng Hoài (2017). Vai trò của FDI và đặc trưng doanh nghiệp đối với xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 28(1), 05-23.2. Nguyễn Trọng Hoài & Phạm Thế Anh (2016). Lan tỏa công nghệ từ FDI và các nhân tố quyết định: Trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(8), 02-20.3. Phạm Thế Anh & Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Quản trị Nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội (4), 24-34.4. Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào & Phạm Tiến Lâm (2013). Ứng dụng mô hình Probit trong phân tích quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin Kinh tế và Dự báo Kinh tế - Xã hội (94),15-22.5. Phạm Thế Anh & Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Bounds Testing Approach to Cointegration: A Re-examination of FDI and Growth in Vietnam, Journal of Economic Development (218), 94-113.6. Nguyễn Thị Hồng Đào & Phạm Thế Anh (2012). Hiệu ứng lan tỏa FDI trong ngành công nghiệp chế biến tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế (263), 11-19.7. Nguyễn Thành Cường & Phạm Thế Anh (2010). Đánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản (2), 27-33. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Bối cảnh nghiên cứu1.1.1 Bối cảnh thế giới Trong những thập niên gần đây, các nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đã tập trung tìm hiểuvề vai trò và tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) đốivới doanh nghiệp và nền kinh tế nước tiếp nhận. Trong đó, FDI có thể tạo ra các tác động trực tiếp nhưbổ sung cho nguồn vốn đầu tư trong nước, tăng thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo ra công ănviệc làm. Hơn thế nữa, FDI còn tạo ra các tác động gián tiếp hay lan tỏa (spillovers/externalities). Tácđộng lan tỏa là những hiệu ứng ngoại tác về thông tin xuất phát từ những tương tác có chủ đích haykhông có chủ đích giữa các chủ thể kinh tế theo thời gian. Thông qua khả năng rò rỉ, phát tán vàchuyển giao, chia sẻ thông tin, các doanh nghiệp FDI có thể gián tiếp tác động đến năng lực côngnghệ và năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước. So với các tác động trực tiếp, tác động lan tỏa của FDI là hướng nghiên cứu khá mới và nhậnđược sự quan tâm ngày càng gia tăng của giới học thuật, các nhà nghiên cứu cũng như nhà hoạch địnhchính sách trong thời gian gần đây. Những tác động lan tỏa thường được kỳ vọng diễn ra với quy môlớn hơn nhiều so với các tác động trực tiếp. Đây là một lý do giải thích cho sự cạnh tranh gia tănggiữa chính phủ các nước phát triển cũng như đang phát triển trong nỗ lực thu hút dòng vốn FDI thôngqua nhiều ưu đãi chính sách. Tuy vậy, các nghiên cứu trước cho thấy kết quả đa dạng và thậm chí làtrái chiều về các hiệu ứng lan tỏa. Do đó, các bằng chứng thực nghiệm về lan tỏa từ FDI cần được bổsung nhằm củng cố các lập luận của tác động lan tỏa khi mà các kết quả nghiên cứu ban đầu chưa có xuhướng thống nhất cao.1.1.2 Bối cảnh Việt Nam Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách mở cửa, Việt Nam đã xây dựng được một khung pháp lýtương đối đồng bộ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Tổng vốnFDI đăng ký tăng từ 735 triệu USD (1990) lên đến 281,9 tỷ USD (2015). Số dự án đăng ký cũng nhảyvọt từ 211 dự án (1988-1990) lên 2,120 (2015). Khu vực FDI phát triển năng động, ngày càng pháthuy vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trong đó, đóng góp của FDIcho đầu tư phát triển xã hội tăng từ 16% giai đoạn 2001-2005 lên gần 24% giai đoạn 2006-2015; đónggóp cho nguồn thu ngân sách tăng từ 5.2% năm 2000 lên hơn 14% năm 2014. Với thị trường laođộng, doanh nghiệp FDI đã tạo ra việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tác động lan tỏa công nghệ từ FDI Các kênh lan tỏa từ FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
27 trang 199 0 0