Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.91 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện những nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu tình hình trong, ngoài nước về phát triển nông nghiệp ngoại thành, tìm ra khoảng trống lý luận và thực tiễn để tiếp tục làm rõ. Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, chỉ tiêu và phương thức đo lường sự phát triển nông nghiệp ngoại thành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPỞ CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thị Khanh Phản biện 1:......................................................... ........................................................ Phản biện 2:......................................................... ........................................................ Phản biện 3:......................................................... ........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam vẫn là một ngành sản xuất vật chất quantrọng của nền kinh tế, cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm cho người dân; cungcấp, sử dụng một số yếu tố đầu vào - đầu ra cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Trongđó, “nông nghiệp đô thị” (Urban argiculture) được sản xuất dựa trên không gian trongvà ngoại thành, có sự kết nối chặt chẽ với hệ thống kinh tế - xã hội và sinh thái đô thị. Những năm qua, mặc dù giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệthấp trong cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội (khoảng 4 - 4,5%), nhưng góp phần đángkể vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị - xã hội quan trọng của Thủ đô.Sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đã đạt nhiều tiến bộ, như: đẩy mạnh cơ giớihóa, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất được đẩy mạnh; dồn điền đổi thửađược coi là khâu đột phá, đạt kết quả nổi bật; bước đầu đã hình thành và mở rộng cácvùng chuyên canh tập trung, có năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế khá cao. Tuynhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững vẫn chưathực sự phù hợp, bên cạnh đó, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội còn nhiều hạn chế như:diện tích đất sản xuất nông nghiệp sẽ ngày càng thu hẹp do tốc độ đô thị hóa nhanh;quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh thấp,sản xuất thiếu bền vững; chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp còn chậm,chưa vững chắc; công tác nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học -công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất còn chậm, hiệu quả chưa cao; người dân không thểdựa vào đồng ruộng để nâng cao thu nhập cũng như chất lượng cuộc sống… Do vậy, làm sáng rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn trong phát triển nôngnghiệp ngoại thành theo hướng bền vững là yêu cầu khách quan, thật sự cần thiếtnhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội và môi trường của Thủ đô phát triển trong điều kiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập quốc tế. Vì vậy, “Phát triểnnông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứucủa luận án tiến sỹ - chuyên ngành Kinh tế phát triển. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận phát triển nôngnghiệp ngoại thành và làm rõ thực trạng trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, luận án đềxuất các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thủ đô trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Nghiên cứu tình hình trong, ngoài nước về pháttriển nông nghiệp ngoại thành, tìm ra khoảng trống lý luận và thực tiễn để tiếp tụclàm rõ; (ii) Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp ở cáchuyện ngoại thành, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, chỉ tiêu vàphương thức đo lường sự phát triển nông nghiệp ngoại thành; (iii) Nghiên cứu, xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp ngoại thành; (iv) Nghiêncứu kinh nghiệm của quốc tế và trong nước về phát triển nông nghiệp ngoại thành;rút ra bài học đối với phát triển nông nghiệp Hà Nội; (v) Phân tích, đánh giá thựctrạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nhằm làm rõ những thành tựu, hạnchế; khó khăn và nguyên nhân cản trở sự phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội;(vi) Đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thànhHà Nội trong thời gian tới. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là phát triển nông nghiệp ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: