Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng cơ sở lý luận về PTNN theo hướng bền vững ở địa bàn cấp tỉnh; Nghiên cứu kinh nghiệm về PTNN theo hướng bền vững ở một số địa phương có điều kiện tương đồng để rút ra bài học cho tỉnh Nam Định; Phân tích, đánh giá thực trạng PTNN theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2016 trên cơ sở khung lý luận đã xây dựng ở chương 2;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MIỀNPH¸T TRIÓN N¤NG NGHIÖP THEO H¦íNG BÒN V÷NG ë TØNH NAM §ÞNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mà SỐ : 62 31 01 05 HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Thơm Phản biện 1:......................................................... ........................................................ Phản biện 2:......................................................... ........................................................ Phản biện 3:......................................................... ........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Miền (2014), “Phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.62-65.2. Nguyễn Thị Miền (2014), “Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (12), tr.26-32.3. Nguyễn Thị Miền (2015), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu”, Thư ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.4. Nguyễn Thị Miền (2015), “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ở Nam Định - một số rào cản và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (16), tr.47-50.5. Nguyễn Thị Miền (2015), “Biến đổi khí hậu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp để thích ứng ở tỉnh Nam Định”, Hội thảo đề tài khoa học cấp nhà nước, MS: BĐKH-56, Hà Nội, tr.102-111.6. Nguyễn Thị Miền (2016), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phát triển cây công nghiệp chủ lực ở Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr.66-69.7. Nguyễn Thị Miền (2016), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (18), tr.50-52.8. Nguyễn Thị Miền (2016), “Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực khi Việt Nam là thành viên AEC”, Hội thảo khoa học cấp bộ: Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội, thách thức và giải pháp, Nxb Lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.344-362.9. Nguyễn Thị Miền (2017), “Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Nam Định”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (21), tr.51-55.10. Nguyễn Thị Miền (2017), “Chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh đồng bằng ven biển”, Tạp chí Lý luận chính trị (5), tr.73-78.11. Nguyễn Thị Miền (2017), “ Tăng trưởng nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu ở tỉnh Nam Định”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (23), tr.26-32. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nông nghiệp là ngành kinh tế có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế thị trườnghiện đại. Ngoài cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, nôngnghiệp còn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác. Đối với các nướcđang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) như Việt Nam, nôngnghiệp còn góp phần quan trọng vào tạo việc làm, thu nhập cho đại bộ phận dâncư và xóa đói giảm nghèo. Nông nghiệp thực hành tốt góp phần giảm phát thảikhí nhà kính, bảo vệ môi trường (BVMT) và sự đa dạng sinh học. Nam Định là tỉnh ven biển nằm ở phía Nam đồng bằng sông Hồng(ĐBSH), có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN) toàndiện cả trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (NTTS) và trồng rừng ngậpmặn. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Nam Định vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kémnhư chất lượng tăng trưởng nông nghiệp thấp; chuyển dịch cơ cấu ngành nôngnghiệp diễn ra một cách chậm chạp; thu nhập và đời sống của người SXNN thấp,tình trạng ô nhiễm môi trường (ONMT) gia tăng. Đặc biệt, SXNN của Tỉnh ngàycàng chịu tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Những bất cập đó khiến chomột bộ phận nông dân không thiết tha với đồng ruộng, tình trạng ruộng đất bị bỏhoang ngày càng tăng. Vì vậy, cần phải tìm ra cách thức sản xuất mới để ngànhnông nghiệp của Tỉnh khai thác được tiềm năng, lợi thế phát triển hiệu quả vàbền vững. Để góp phần vào giải quyết vấn đề này, cần có những nghiên cứu cơ bảnvề lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn và phải có những phân tích đánh giáthực trạng, từ đó phát hiện ra các nguyên nhân, tìm kiếm giải pháp để ngànhnông nghiệp của Tỉnh phát triển theo hướng bền vững. Vì vậy, nghiên cứu sinhchọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định”làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển vừa có tính cấpthiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp(PTNN) theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2016 và đề xuấtgiải pháp thúc đẩy PTNN theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Xây dựng cơ sở lý luận về PTNN theohướng bền vững ở địa bàn cấp tỉnh; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm về PTNNtheo hướng bền vững ở một số địa phương có điều kiện tương đồng để rút rabài học cho tỉnh Nam Định; (iii) Phân tích, đánh giá thự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: