Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trên cơ đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới, góp phần phát triển sản xuất bền vững vải thiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ DINH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEOTIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Hùng 2. TS. Nguyễn Văn HưởngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Oánh Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1 Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ….. ngày….tháng…. năm 20…Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, vấn đề an toàn thực phẩm ở Việt Nam đã được đặcbiệt quan tâm, tuy nhiên nó vẫn luôn là mối lo ngại mà người tiêu dùng đang cònrất lo lắng. An toàn thực phẩm là một trong những vấn đề mà Đảng, Nhà nước tatừ lâu đặc biệt quan tâm, coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội,sức khỏe cộng đồng, về bảo vệ môi trường và cũng là vấn đề có ảnh hưởng lớnđến tiến trình hội nhập của Việt Nam (Lưu Hoài Chuẩn, 2012). Để thực hiện chủtrương trên, Bộ NN&PTNT đã nghiên cứu các quy trình GAP của nhiều nướctrên thế giới và khu vực để ban hành quy trình sản xuất VietGAP đối với nhiềungành sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Theo quy trình này, sẽ sớm đưa sảnxuất nông nghiệp nước ta đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, nhằm nâng caochất lượng sản phẩm, đảm bảo lợi ích, sức khỏe cho người sản xuất, người tiêudùng và đảm bảo môi trường sinh thái (Huỳnh Trường Vĩnh, 2012). Phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP là một xu hướng của nhiềunước hướng tới, nó vừa đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, vừabảo vệ sức khỏe cho người sản xuất và bảo vệ môi trường. Bắc Giang là một tỉnhmiền núi, có rất nhiều lợi thế phát triển nhiều loại cây ăn quả, trong đó có cây vảithiều. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP cũng đang gặp rấtnhiều khó khăn như kỹ thuật sản xuất chưa được áp dụng đồng bộ, chất lượng sảnphẩm và các tiêu chí chưa đáp ứng các quy định của thị trường, nhất là thị trườngxuất khẩu. Phần lớn diện tích canh tác theo hướng GAP vẫn còn đang trong giaiđoạn hoàn thiện các tiêu chí của GAP. Thị trường trong nước chưa được mở rộng,đặc biệt thị trường Trung Quốc (chiếm 60%) chưa có sự phân biệt sản phẩm sảnxuất theo tiêu chuẩn GAP và sản xuất thông thường (Phạm Thị Thủy & Phạm KimOanh, 2015). Xuất khẩu vải thiều sang các nước châu Âu còn gặp nhiều khó khănnhư kỹ thuật thu hái chưa đảm bảo, truy xuất nguồn gốc chưa rõ ràng (Thúy Phương,2019). Bên cạnh đó, vẫn tái diễn tình trạng thương nhân kinh doanh vải thiều khôngthông qua hợp đồng chính thức với người sản xuất và các đầu mối thu gom, nêntiềm ẩn nhiều rủi ro, khó quản lý… (Phạm Chính, 2017). Hơn nữa, cơ sở hạ tầnggiao thông của Bắc Giang vẫn còn nhiều bất cập tình trạng ùn tắc giao thông thườngxảy ra trong những ngày cao điểm thu hoạch vải. Như vậy, có thể thấy phát triển vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnhBắc Giang là rất cần thiết, nhằm phát triển và mở rộng sản xuất vải thiều theo tiêuchuẩn GAP, đồng thời là nguồn tài liệu quan trọng trong định hướng phát triển câyăn quả trong thời gian tới. Nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Phát 1triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bao gồm những nội dung gì? Thực trạngphát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP hiện nay tại tỉnh Bắc Giang như thếnào? Đâu là các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêuchuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang? Các giải pháp chủ yếu nào cần thực hiện để phát triểnsản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới?1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trênđịa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuấtvải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới, góp phầnphát triển sản xuất bền vững vải thiều.1.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nôngnghiệp theo tiêu chuẩn GAP nói chung và phát triển sản xuất vải thiều theo tiêuchuẩn GAP nói riêng; (2) Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuấtvải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang; (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiềutheo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triểnsản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP (VietGAP và GlobalGAP). Đối tượng thu thập thông tin các tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX), hộ nôngdân sản xuất vải thiều, các đại lý thu gom, kinh doanh vải thiều, doanh nghiệp, cácnhà quản lý, người tiêu dùng và các tác nhân liên quan đến sản xuất vải thiều trên địabàn tỉnh Bắc Giang.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, trong đó tậptrung nghiên cứu tại 3 huyện Lục Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ DINH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEOTIÊU CHUẨN GAP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Hùng 2. TS. Nguyễn Văn HưởngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Oánh Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1 Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ….. ngày….tháng…. năm 20…Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm qua, vấn đề an toàn thực phẩm ở Việt Nam đã được đặcbiệt quan tâm, tuy nhiên nó vẫn luôn là mối lo ngại mà người tiêu dùng đang cònrất lo lắng. An toàn thực phẩm là một trong những vấn đề mà Đảng, Nhà nước tatừ lâu đặc biệt quan tâm, coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội,sức khỏe cộng đồng, về bảo vệ môi trường và cũng là vấn đề có ảnh hưởng lớnđến tiến trình hội nhập của Việt Nam (Lưu Hoài Chuẩn, 2012). Để thực hiện chủtrương trên, Bộ NN&PTNT đã nghiên cứu các quy trình GAP của nhiều nướctrên thế giới và khu vực để ban hành quy trình sản xuất VietGAP đối với nhiềungành sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Theo quy trình này, sẽ sớm đưa sảnxuất nông nghiệp nước ta đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, nhằm nâng caochất lượng sản phẩm, đảm bảo lợi ích, sức khỏe cho người sản xuất, người tiêudùng và đảm bảo môi trường sinh thái (Huỳnh Trường Vĩnh, 2012). Phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP là một xu hướng của nhiềunước hướng tới, nó vừa đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, vừabảo vệ sức khỏe cho người sản xuất và bảo vệ môi trường. Bắc Giang là một tỉnhmiền núi, có rất nhiều lợi thế phát triển nhiều loại cây ăn quả, trong đó có cây vảithiều. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP cũng đang gặp rấtnhiều khó khăn như kỹ thuật sản xuất chưa được áp dụng đồng bộ, chất lượng sảnphẩm và các tiêu chí chưa đáp ứng các quy định của thị trường, nhất là thị trườngxuất khẩu. Phần lớn diện tích canh tác theo hướng GAP vẫn còn đang trong giaiđoạn hoàn thiện các tiêu chí của GAP. Thị trường trong nước chưa được mở rộng,đặc biệt thị trường Trung Quốc (chiếm 60%) chưa có sự phân biệt sản phẩm sảnxuất theo tiêu chuẩn GAP và sản xuất thông thường (Phạm Thị Thủy & Phạm KimOanh, 2015). Xuất khẩu vải thiều sang các nước châu Âu còn gặp nhiều khó khănnhư kỹ thuật thu hái chưa đảm bảo, truy xuất nguồn gốc chưa rõ ràng (Thúy Phương,2019). Bên cạnh đó, vẫn tái diễn tình trạng thương nhân kinh doanh vải thiều khôngthông qua hợp đồng chính thức với người sản xuất và các đầu mối thu gom, nêntiềm ẩn nhiều rủi ro, khó quản lý… (Phạm Chính, 2017). Hơn nữa, cơ sở hạ tầnggiao thông của Bắc Giang vẫn còn nhiều bất cập tình trạng ùn tắc giao thông thườngxảy ra trong những ngày cao điểm thu hoạch vải. Như vậy, có thể thấy phát triển vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnhBắc Giang là rất cần thiết, nhằm phát triển và mở rộng sản xuất vải thiều theo tiêuchuẩn GAP, đồng thời là nguồn tài liệu quan trọng trong định hướng phát triển câyăn quả trong thời gian tới. Nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Phát 1triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP bao gồm những nội dung gì? Thực trạngphát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP hiện nay tại tỉnh Bắc Giang như thếnào? Đâu là các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vải thiều theo tiêuchuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang? Các giải pháp chủ yếu nào cần thực hiện để phát triểnsản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP tại tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới?1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP trênđịa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuấtvải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới, góp phầnphát triển sản xuất bền vững vải thiều.1.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nôngnghiệp theo tiêu chuẩn GAP nói chung và phát triển sản xuất vải thiều theo tiêuchuẩn GAP nói riêng; (2) Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuấtvải thiều theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang; (3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất vải thiềutheo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triểnsản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP (VietGAP và GlobalGAP). Đối tượng thu thập thông tin các tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX), hộ nôngdân sản xuất vải thiều, các đại lý thu gom, kinh doanh vải thiều, doanh nghiệp, cácnhà quản lý, người tiêu dùng và các tác nhân liên quan đến sản xuất vải thiều trên địabàn tỉnh Bắc Giang.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, trong đó tậptrung nghiên cứu tại 3 huyện Lục Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Phát triển sản xuất vải thiều Phát triển sản xuất Sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0