Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 945.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng; trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 1 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: 1. TS. Nguyễn Tất Thắng 2. TS. Nguyễn Quốc Oánh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Đào tạo và Môi trường quản lý Phản biện 3: TS. Trương Đức Toàn Trường Đại học Thủy lợiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu cung cấp nước sạch cho người dân nói chung và đặc biệt là người dân nôngthôn nói riêng đã trở thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc ngay từ năm2000 và được cụ thể hóa trong Chiến lược và các Chương trình mục tiêu quốc gia về nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 ở nước ta (Thủ tướng Chính phủ, 2000,UNICEF & WHO, 2015). Tuy nhiên, nước là một loại tài nguyên hữu hạn và ngày càng khanhiếm. Do vậy, cần thiết phải quản lý nước sạch nông thôn (NSNT) để đảm bảo hài hòa lợi íchtrong việc cung ứng và sử dụng nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người dân nông thôn mộtcách đầy đủ, công bằng và bền vững (ILO, 2019). Hải Phòng là một trong những địa phương sớm đi đầu trong cả nước về thực hiện cácChương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Đến cuối năm2019, tỷ lệ hộ dân nông thôn của Thành phố được cung cấp nước sinh hoạt đạt quy chuẩnnước sạch của Bộ Y tế QCVN02:2009/BYT (QC02) trở lên là 92,1% (Sở NN&PTNT TP HảiPhòng, 2019). Kết quả trên đạt được là do chính quyền thành phố đã có sự quan tâm, nỗ lựctrong quản lý hệ thống cung ứng NSNT trên địa bàn với 215 công trình nhà máy nước (SởNN&PTNT TP Hải Phòng, 2019). Tuy nhiên, quản lý NSNT trên địa bàn thành phố Hải Phòng vẫn còn nhiều vấn đề tồntại: việc chậm trễ trong xây dựng quy hoạch hệ thống các nhà máy cấp nước trên địa bàn dẫnđến đầu tư dàn trải (công suất nhỏ, trùng địa điểm, nguồn nước đầu vào không đáp ứng); việcquản lý, giám sát chất lượng nước chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều nhà máy cấp nước chưa đạttiêu chuẩn như cam kết (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2017; 2019). Bên cạnh đó, công táctuyên truyền chưa thường xuyên, đầy đủ dẫn đến việc nhiều hộ dân trên địa bàn chưa coi nướcsạch do các nhà máy cung cấp là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu (Hiền Anh, 2016). Thực trạngtrên cho thấy cần thiết có một nghiên cứu để phân tích thực trạng và đề xuất các giải phápmới nhằm tăng cường quản lý NSNT trong thời gian tới. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy các nghiên cứu mới chỉ tậptrung vào tìm ra các vấn đề tồn tại trong quản lý NSNT hay phân tích từng nội dung quản lýnhư quản lý chất lượng nước sạch; quản lý giá bán nước; đánh giá tính bền vững của hệ thốngcấp nước. Chưa có nghiên cứu nào xây dựng được khung lý thuyết để phân tích đầy đủ thựctrạng các nội dung quản lý theo chức năng của cơ quan quản lý nhà nước cũng như đánh giákết quả quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn 1 tỉnh/thành phố như thành phố Hải Phòng. Với các lý do như trên cho thấy nghiên cứu về quản lý nước sạch nông thôn là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong bối cảnh hiện nay.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT trên địa bàn thành phốHải Phòng; trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT trên địa bànthành phố Hải Phòng trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý NSNT; + Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT trên địa bàn thành phốHải Phòng; + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT trên địa bàn thành phố Hải Phòngtrong thời gian tới. 11.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nội dung, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýNSNT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. - Đối tượng khảo sát, điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn thành phố Hải Phòng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 1 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: 1. TS. Nguyễn Tất Thắng 2. TS. Nguyễn Quốc Oánh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Đào tạo và Môi trường quản lý Phản biện 3: TS. Trương Đức Toàn Trường Đại học Thủy lợiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu cung cấp nước sạch cho người dân nói chung và đặc biệt là người dân nôngthôn nói riêng đã trở thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc ngay từ năm2000 và được cụ thể hóa trong Chiến lược và các Chương trình mục tiêu quốc gia về nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 ở nước ta (Thủ tướng Chính phủ, 2000,UNICEF & WHO, 2015). Tuy nhiên, nước là một loại tài nguyên hữu hạn và ngày càng khanhiếm. Do vậy, cần thiết phải quản lý nước sạch nông thôn (NSNT) để đảm bảo hài hòa lợi íchtrong việc cung ứng và sử dụng nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người dân nông thôn mộtcách đầy đủ, công bằng và bền vững (ILO, 2019). Hải Phòng là một trong những địa phương sớm đi đầu trong cả nước về thực hiện cácChương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Đến cuối năm2019, tỷ lệ hộ dân nông thôn của Thành phố được cung cấp nước sinh hoạt đạt quy chuẩnnước sạch của Bộ Y tế QCVN02:2009/BYT (QC02) trở lên là 92,1% (Sở NN&PTNT TP HảiPhòng, 2019). Kết quả trên đạt được là do chính quyền thành phố đã có sự quan tâm, nỗ lựctrong quản lý hệ thống cung ứng NSNT trên địa bàn với 215 công trình nhà máy nước (SởNN&PTNT TP Hải Phòng, 2019). Tuy nhiên, quản lý NSNT trên địa bàn thành phố Hải Phòng vẫn còn nhiều vấn đề tồntại: việc chậm trễ trong xây dựng quy hoạch hệ thống các nhà máy cấp nước trên địa bàn dẫnđến đầu tư dàn trải (công suất nhỏ, trùng địa điểm, nguồn nước đầu vào không đáp ứng); việcquản lý, giám sát chất lượng nước chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều nhà máy cấp nước chưa đạttiêu chuẩn như cam kết (Sở NN&PTNT TP Hải Phòng, 2017; 2019). Bên cạnh đó, công táctuyên truyền chưa thường xuyên, đầy đủ dẫn đến việc nhiều hộ dân trên địa bàn chưa coi nướcsạch do các nhà máy cung cấp là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu (Hiền Anh, 2016). Thực trạngtrên cho thấy cần thiết có một nghiên cứu để phân tích thực trạng và đề xuất các giải phápmới nhằm tăng cường quản lý NSNT trong thời gian tới. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy các nghiên cứu mới chỉ tậptrung vào tìm ra các vấn đề tồn tại trong quản lý NSNT hay phân tích từng nội dung quản lýnhư quản lý chất lượng nước sạch; quản lý giá bán nước; đánh giá tính bền vững của hệ thốngcấp nước. Chưa có nghiên cứu nào xây dựng được khung lý thuyết để phân tích đầy đủ thựctrạng các nội dung quản lý theo chức năng của cơ quan quản lý nhà nước cũng như đánh giákết quả quản lý nước sạch nông thôn trên địa bàn 1 tỉnh/thành phố như thành phố Hải Phòng. Với các lý do như trên cho thấy nghiên cứu về quản lý nước sạch nông thôn là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong bối cảnh hiện nay.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT trên địa bàn thành phốHải Phòng; trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT trên địa bànthành phố Hải Phòng trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý NSNT; + Phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNT trên địa bàn thành phốHải Phòng; + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý NSNT trên địa bàn thành phố Hải Phòngtrong thời gian tới. 11.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nội dung, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýNSNT trên địa bàn thành phố Hải Phòng. - Đối tượng khảo sát, điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Quản lý nước sạch Quản lý nước sạch nông thôn Nhà máy cung cấp nước sạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 288 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 162 0 0 -
101 trang 162 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0