Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 902.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ giữ vai trò quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô của một quốc gia. Tỷ giá thực đa phương (REER) phản ánh giá trị chung của đồng nội tệ của một quốc gia so với một rổ tiền tệ của các quốc gia khác có quan hệ thương mại. Tỷ giá hối đoái thực đa phương và khả năng ứng dụng trong nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinh tế vĩ mô tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRẦN THỊ THU HÀTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐA PHƯƠNG (REER), VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tưNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Lương Văn KhôiTrung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia2. PGS. TS. Nguyễn Thị Thùy VinhTrường Đại học Ngoại ThươngPhản biện 1: .............................................................................................................................................................................Phản biện 2 ..............................................................................................................................................................................Phản biện 3: .............................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại Viện Chiến lược Phát triểnVào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………………………………………….. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của Luận án Chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ giữvai trò quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô của một quốc gia.Tỷ giá thực đa phương (REER) phản ánh giá trị chung của đồngnội tệ của một quốc gia so với một rổ tiền tệ của các quốc gia kháccó quan hệ thương mại. REER là cơ sở quan trọng để điều chỉnhnâng hay phá đồng tiền thông qua việc ứng dụng để ước lượng tỷgiá cân bằng và sai lệch tỷ giá. Hiện tại không có nhiều nghiên cứuđề cập đến việc ứng dụng REER trong điều hành kinh tế vĩ mô củaViệt Nam. Đây là khoảng trống mà Nghiên cứu sinh muốn bổ sungvới 4 trọng tâm: (i) đánh giá tỷ giá hối đoái thực đa phương giai đoạn2000-2020; (ii) ứng dụng REER để xác định mức độ sai lệch tỷ giá;(iii) đánh giá tác động của sai lệch tỷ giá tới các chỉ tiêu kinh tế vĩ môViệt Nam; (iv) một số kiến nghị chính sách về ứng dụng tỷ giá REERtrong công tác điều hành kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Xuất phát từ lý do trên, Luận án “Tỷ giá hối đoái thực đaphương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinhtế vĩ mô tại Việt Nam” được lựa chọn với ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Tỷ giá hối đoái thực đa phương và khảnăng ứng dụng trong nền kinh tế Việt Nam 3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá vai trò tỷ giá hốiđoái thực đa phương của Việt Nam giai đoạn 2000-2020; ứng dụng tỷgiá REER để ước lượng mức sai lệch tỷ giá và đánh giá tác động đếnmột số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam như tăng trưởng, lạmphát, cán cân thương mại. 2 4. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng 2 phương pháp nghiêncứu chính, định tính và định lượng, ngoài ra một số phương phápkhác được sử dụng là phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu. 5. Kết cấu của Luận án: Ngoài Phần Mở đầu và Kết luận,Luận án bao gồm 4 Chương: Tổng quan tình hình nghiên cứu về tỷgiá thực đa phương và các ứng dụng; Chương II: Cơ sở lý luận vàthực tiễn về tỷ giá hối đoái thực đa phương và chính sách tỷ giá;Chương III: Thực trạng công tác điều hành chính sách tỷ giá và tỷ giáthực đa phương của Việt Nam giai đoạn 2000-2020; Chương IV:Ứng dụng tỷ giá thực đa phương trong điều hành kinh tế vĩ mô ViệtNam và một số kiến nghị chính sách. 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG 1.1. Tỷ giá hối đoái thực đa phương và phương pháp ướclượng 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nước Cơ sở lý thuyết và phương pháp tính tỷ giá đa phương được cáctổ chức quốc tế đưa ra, sau đó được công nhận, mở rộng phát triểntrong các nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm. Ray Barrell và cộng sự(2005) cho rằng trong bối cảnh các nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh vàphải tính đến ảnh hưởng của thị trường thứ ba, việc tính REER có thểtrở nên khó khăn hơn khi thiếu dữ liệu để tính trọng số của mỗi quốcgia. Tổng quan nghiên cứu cho thấy hiện nay có hai phương pháptính trung bình trọng số, bao gồm phương pháp tính theo tổng và tích.Luci Ellis (2001) và Ibrahim (2012) đã nêu ra các bất cập của phươngpháp tính theo tổng và các ưu điểm của phương pháp tích. Đây là lýdo phương pháp này được sử dụng thông dụng hơn ngày nay. 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinh tế vĩ mô tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRẦN THỊ THU HÀTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐA PHƯƠNG (REER), VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tưNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Lương Văn KhôiTrung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia2. PGS. TS. Nguyễn Thị Thùy VinhTrường Đại học Ngoại ThươngPhản biện 1: .............................................................................................................................................................................Phản biện 2 ..............................................................................................................................................................................Phản biện 3: .............................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại Viện Chiến lược Phát triểnVào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………………………………………….. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của Luận án Chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ giữvai trò quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô của một quốc gia.Tỷ giá thực đa phương (REER) phản ánh giá trị chung của đồngnội tệ của một quốc gia so với một rổ tiền tệ của các quốc gia kháccó quan hệ thương mại. REER là cơ sở quan trọng để điều chỉnhnâng hay phá đồng tiền thông qua việc ứng dụng để ước lượng tỷgiá cân bằng và sai lệch tỷ giá. Hiện tại không có nhiều nghiên cứuđề cập đến việc ứng dụng REER trong điều hành kinh tế vĩ mô củaViệt Nam. Đây là khoảng trống mà Nghiên cứu sinh muốn bổ sungvới 4 trọng tâm: (i) đánh giá tỷ giá hối đoái thực đa phương giai đoạn2000-2020; (ii) ứng dụng REER để xác định mức độ sai lệch tỷ giá;(iii) đánh giá tác động của sai lệch tỷ giá tới các chỉ tiêu kinh tế vĩ môViệt Nam; (iv) một số kiến nghị chính sách về ứng dụng tỷ giá REERtrong công tác điều hành kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Xuất phát từ lý do trên, Luận án “Tỷ giá hối đoái thực đaphương (REER), vai trò và ứng dụng trong công tác điều hành kinhtế vĩ mô tại Việt Nam” được lựa chọn với ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Tỷ giá hối đoái thực đa phương và khảnăng ứng dụng trong nền kinh tế Việt Nam 3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá vai trò tỷ giá hốiđoái thực đa phương của Việt Nam giai đoạn 2000-2020; ứng dụng tỷgiá REER để ước lượng mức sai lệch tỷ giá và đánh giá tác động đếnmột số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam như tăng trưởng, lạmphát, cán cân thương mại. 2 4. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng 2 phương pháp nghiêncứu chính, định tính và định lượng, ngoài ra một số phương phápkhác được sử dụng là phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu. 5. Kết cấu của Luận án: Ngoài Phần Mở đầu và Kết luận,Luận án bao gồm 4 Chương: Tổng quan tình hình nghiên cứu về tỷgiá thực đa phương và các ứng dụng; Chương II: Cơ sở lý luận vàthực tiễn về tỷ giá hối đoái thực đa phương và chính sách tỷ giá;Chương III: Thực trạng công tác điều hành chính sách tỷ giá và tỷ giáthực đa phương của Việt Nam giai đoạn 2000-2020; Chương IV:Ứng dụng tỷ giá thực đa phương trong điều hành kinh tế vĩ mô ViệtNam và một số kiến nghị chính sách. 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG 1.1. Tỷ giá hối đoái thực đa phương và phương pháp ướclượng 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu ngoài nước Cơ sở lý thuyết và phương pháp tính tỷ giá đa phương được cáctổ chức quốc tế đưa ra, sau đó được công nhận, mở rộng phát triểntrong các nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm. Ray Barrell và cộng sự(2005) cho rằng trong bối cảnh các nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh vàphải tính đến ảnh hưởng của thị trường thứ ba, việc tính REER có thểtrở nên khó khăn hơn khi thiếu dữ liệu để tính trọng số của mỗi quốcgia. Tổng quan nghiên cứu cho thấy hiện nay có hai phương pháptính trung bình trọng số, bao gồm phương pháp tính theo tổng và tích.Luci Ellis (2001) và Ibrahim (2012) đã nêu ra các bất cập của phươngpháp tính theo tổng và các ưu điểm của phương pháp tích. Đây là lýdo phương pháp này được sử dụng thông dụng hơn ngày nay. 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Tỷ giá hối đoái thực đa phương Kinh tế phát triển Điều hành kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoáiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 490 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 307 5 0 -
38 trang 262 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 257 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
101 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
27 trang 157 0 0