Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Tác động của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân: Nghiên cứu trường hợp các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tác động của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân: Nghiên cứu trường hợp các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam" là phân tích tác động của đầu tư công tới đầu tư tư nhân tại các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp để thực hiện đầu tư công nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân tại các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Tác động của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân: Nghiên cứu trường hợp các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG TỚI ĐẦU TƯ TƯ NHÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 HỒ THỊ HOÀI THƯƠNG Hà Nội - 2023 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Phản biện 1: ......................................................... ........................................................... Phản biện 2: ......................................................... ............................................................ Phản biện 3: ......................................................... ............................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư viện Trường Đại học Ngoại thương. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư công có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nhất là trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân. Bên cạnh đó, tăng cường đầu tư công vào kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội cũng một trong các nhân tố quan trọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), từ đó gia tăng nguồn lực phát triển đất nước. Tại Việt Nam, quy mô đầu tư công tăng nhanh đã góp phần đóng góp cho sự tăng trưởng cao của Việt Nam trong một thời gian dài. Đầu tư công thường được đề cập đến với vai trò là “đầu tư mồi” để thu hút , dẫn dắt đầu tư tư nhân, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương, các vùng kinh tế của đất nước. Bên cạnh đó, Việt Nam đang hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới với việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo các cam kết. Khi đó, muốn đảm bảo tăng trưởng, Chính phủ cần phải tăng cường đầu tư công vào cơ sở hạ tầng kinh tế (đường sá, cầu cống, cảng..., hạ tầng cho các khu công nghiệp, thương mại) và cơ sở hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện...) nhằm cải thiện môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh. Như vậy có thể thấy, đầu tư công đóng vai trò quan trọng đối với đầu tư tư nhân và sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có bốn vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ), gồm vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đảng và Nhà nước xác định đây là các vùng động lực làm đầu tàu kéo theo sự phát triển của các vùng khác trên cả nước. Đây là cũng là những khu vực trọng điểm về đầu tư công, đầu tư tư nhân và đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Mặc dù đóng vai trò là yếu tố dẫn dắt tạo nền tảng cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư tư nhân nội vùng và cả nước, tuy nhiên trong nhiều năm qua vai trò của đầu tư công tại các vùng KTTĐ được nhận định là còn mờ nhạt (Trần Du Lịch, 2021). Trên thực tế, đầu tư công vào cơ sở hạ tầng các công trình kinh tế trọng điểm đã có nhiều thành tựu trong tạo đòn bầy kích thích, thu hút hoạt động đầu tư tư nhân, đặc biệt trong các khu kinh tế, khu công nghiệp (Nguyễn Thị Chính, 2020; Nguyễn Thị Thanh Huyền & cộng sự, 2022). Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc thu hút chưa hiệu quả và chưa tạo được động lực lôi kéo đầu tư tư nhân. Cụ thể, kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông, cảng biển, đường sắt, 2 đô thị chưa đồng bộ do thiếu cơ quan chịu trách nhiệm điều tiết, quy hoạch vùng nên chưa phát huy được lợi thế, hiệu quả và tạo lực hấp dẫn đối với khu vực tư nhân (Trần Duy Đông, 2022). Ngoài ra, đầu tư công tạo áp lực lớn tới ngân sách nhà nước do tại các cùng KTTĐ cần một nguồn lực lớn phụ vụ các dự án đầu tư liên kết vùng, từ đó tạo áp lực lớn trên thị trường vốn vay và ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư tư nhân (Đỗ Thị Thanh Huyền & cộng sự, 2021). Do đó, đầu tư công tạo ra tác động lấn át hay bổ trợ tới đầu tư tư nhân tại các vùng KTTĐ vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Vì vậy, vấn đề đặt ra là các khu vực kinh tế trọng điểm cần sử dụng vốn đầu tư công như thế nào để có thể tăng cường hiệu ứng bổ trợ, giảm hiệu ứng lấn át đối với đầu tư tư nhân, từ đấy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nội dung này đặc biệt quan trọng đối với các vùng KTTĐ nói riêng và cả nước nói chung trong bối cảnh th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Tác động của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân: Nghiên cứu trường hợp các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG TỚI ĐẦU TƯ TƯ NHÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 HỒ THỊ HOÀI THƯƠNG Hà Nội - 2023 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Phản biện 1: ......................................................... ........................................................... Phản biện 2: ......................................................... ............................................................ Phản biện 3: ......................................................... ............................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư viện Trường Đại học Ngoại thương. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư công có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nhất là trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân. Bên cạnh đó, tăng cường đầu tư công vào kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội cũng một trong các nhân tố quan trọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), từ đó gia tăng nguồn lực phát triển đất nước. Tại Việt Nam, quy mô đầu tư công tăng nhanh đã góp phần đóng góp cho sự tăng trưởng cao của Việt Nam trong một thời gian dài. Đầu tư công thường được đề cập đến với vai trò là “đầu tư mồi” để thu hút , dẫn dắt đầu tư tư nhân, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương, các vùng kinh tế của đất nước. Bên cạnh đó, Việt Nam đang hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới với việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo các cam kết. Khi đó, muốn đảm bảo tăng trưởng, Chính phủ cần phải tăng cường đầu tư công vào cơ sở hạ tầng kinh tế (đường sá, cầu cống, cảng..., hạ tầng cho các khu công nghiệp, thương mại) và cơ sở hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện...) nhằm cải thiện môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh. Như vậy có thể thấy, đầu tư công đóng vai trò quan trọng đối với đầu tư tư nhân và sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam có bốn vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ), gồm vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam và vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đảng và Nhà nước xác định đây là các vùng động lực làm đầu tàu kéo theo sự phát triển của các vùng khác trên cả nước. Đây là cũng là những khu vực trọng điểm về đầu tư công, đầu tư tư nhân và đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Mặc dù đóng vai trò là yếu tố dẫn dắt tạo nền tảng cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư tư nhân nội vùng và cả nước, tuy nhiên trong nhiều năm qua vai trò của đầu tư công tại các vùng KTTĐ được nhận định là còn mờ nhạt (Trần Du Lịch, 2021). Trên thực tế, đầu tư công vào cơ sở hạ tầng các công trình kinh tế trọng điểm đã có nhiều thành tựu trong tạo đòn bầy kích thích, thu hút hoạt động đầu tư tư nhân, đặc biệt trong các khu kinh tế, khu công nghiệp (Nguyễn Thị Chính, 2020; Nguyễn Thị Thanh Huyền & cộng sự, 2022). Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc thu hút chưa hiệu quả và chưa tạo được động lực lôi kéo đầu tư tư nhân. Cụ thể, kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông, cảng biển, đường sắt, 2 đô thị chưa đồng bộ do thiếu cơ quan chịu trách nhiệm điều tiết, quy hoạch vùng nên chưa phát huy được lợi thế, hiệu quả và tạo lực hấp dẫn đối với khu vực tư nhân (Trần Duy Đông, 2022). Ngoài ra, đầu tư công tạo áp lực lớn tới ngân sách nhà nước do tại các cùng KTTĐ cần một nguồn lực lớn phụ vụ các dự án đầu tư liên kết vùng, từ đó tạo áp lực lớn trên thị trường vốn vay và ảnh hưởng tiêu cực tới đầu tư tư nhân (Đỗ Thị Thanh Huyền & cộng sự, 2021). Do đó, đầu tư công tạo ra tác động lấn át hay bổ trợ tới đầu tư tư nhân tại các vùng KTTĐ vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Vì vậy, vấn đề đặt ra là các khu vực kinh tế trọng điểm cần sử dụng vốn đầu tư công như thế nào để có thể tăng cường hiệu ứng bổ trợ, giảm hiệu ứng lấn át đối với đầu tư tư nhân, từ đấy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nội dung này đặc biệt quan trọng đối với các vùng KTTĐ nói riêng và cả nước nói chung trong bối cảnh th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Đầu tư tư nhân Đầu tư công Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
10 trang 198 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
27 trang 150 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0