Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.11 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề án nhằm làm rõ cơ sở khoa học (cả lý luận và thực tiễn) cho việc đề xuất các giải pháp nhằm vượt qua rào cản kinh tế của các nước nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHẠM THỊ LỤARÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 62.34.10.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Thị Nhiễu Viện Nghiên cứu Thương mại 2. TS. Phạm Thu Giang Bộ Công ThươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Địa chỉ: 46 Ngô Quyền - Hà nội. Vào hồi .... giờ .... ngày .... tháng ..... năm 201.... Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện quốc gia Hà nội 2. Thư viện Viện Nghiên cứu Thương mại 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm đổi mới, cùng với các ngành kinh tế khác, ngànhcông nghiệp DM đã có đóng góp đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế, giảiquyết việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lớn người lao động. Trongbối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc như hiện nay, xu hướng tự do hóa thươngmại ngày càng phát triển và đi liền với xu hướng đó là bảo hộ thương mạicũng gia tăng như một thực tế khách quan. Hệ thống rào cản kỹ thuật đượcxem là biện pháp bảo hộ hữu hiệu nhất và ngày càng trở lên thông dụng đểngăn chặn hàng hóa nhập khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ ngườitiêu dùng và các lợi ích quốc gia. Các loại RCKT trong thương mại nóichung và đối với hàng DM nói riêng được các nước áp dụng ngày càng nhiềuhơn, cao hơn, tinh vi và phức tạp hơn. Tính chất đa dạng, phức tạp của cácRCKT và xu hướng gia tăng sử dụng chúng của các thị trường nhập khẩu lớnhàng DM đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các nước XK hàng DMnói chung và Việt Nam nói riêng. Trước sự gia tăng sử dụng RCKT của các thị trường nhập khẩu vànăng lực vượt RCKT còn hạn chế của Việt Nam cả ở tầm vĩ mô và DN, cóthể ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các mục tiêu phát triển XK hàng DMthời gian tới, vấn đề nghiên cứu một cách sâu sắc về hệ thống RCKT củacác thị trường nhập khẩu đối với hàng DMXK của Việt Nam đang đặt ra rấtcấp thiết. Đó cũng chính là lý do tác giả lựa chọn vấn đề “Rào cản kỹ thuậtđối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam” làm đề tài luậnán tiến sĩ. Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các RCKT của các nước nhậpkhẩu, năng lực vượt rào cản của hàng DMXK của Việt Nam nhằm cung cấpluận cứ khoa học cho việc đàm phán, mở rộng tiếp cận thị trường cho hàngDMXK và đề xuất các biện pháp vượt RCKT phù hợp nhằm đẩy mạnh XKhàng DM, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược xuất nhập khẩu và chiếnlược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. 22. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ cơ sở khoa học (cả lý luận và thựctiễn) cho việc đề xuất các giải pháp nhằm vượt qua RCKT của các nướcnhập khẩu, đẩy mạnh XK hàng DM của Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực hiệnnhững nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, làm rõ những vấn đề lý luận về RCKT và vượt RCKT trongXK hàng DM. Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trongviệc vượt qua RCKT thương mại đối với hàng DM và rút ra các bài học choViệt Nam. Ba là, phân tích và đánh giá thực trạng XK hàng DM của Việt Namtrong những năm gần đây. Bốn là, phân tích hệ thống RCKT của một số thị trường chủ yếuđối với mặt hàng DMXK và tác động của RCKT đối với hàng DMXKcủaVN; phân tích thực trạng vượt RCKT của Việt Nam thời gian qua; đánhgiá những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên. Năm là, nghiên cứu, phân tích bối cảnh, triển vọng XK hàng DMViệt Nam đến năm 2020, từ đó đề xuất quan điểm, định hướng và các giảipháp cả ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm tăng cường năng lực vượt RCKT, đẩymạnh XK hàng DM của Việt Nam.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu RCKT đối với hàng dệtmay xuất khẩu. Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các RCKT đốivới hàng DM của các nước nhập khẩu, các chính sách và biện pháp mà ViệtNam đã áp dụng để vượt qua các rào cản, đề xuất các giải pháp nhằm nângcao năng lực vượt RCKT, đẩy mạnh XK hàng DM của Việt Nam. Về khônggian: nghiên cứu RCKT đối với hàng DM của 3 thị trường nhập khẩu chính 3của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; Nghiên cứu năng lực vượt RCKTcủa hàng DMXK Việt Nam trên phạm vi cả nước, cả tầm vĩ mô và vi mô(Nhà nước và DN). Thời gian: nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: