![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa được cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá tác động của ĐTC đến TTKT. Phân tích thực trạng tác động của ĐTC đến TTKT tỉnh Quảng Ngãi qua kênh đầu tư, giảm nghèo, kích thích ĐTTN và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đề xuất được một số hàm ý chính sách nhằm sử dụng ĐTC hiệu quả để thúc đẩy TTKT tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT VY TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62. 31. 01. 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN NGƢỜI HƢỚNG DẪN : GS.TS. Võ Xuân Tiến : PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN QUANG HUY Phản biện 3: PGS.TS. LÊ HUY ĐỨC Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ kinhtế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 02tháng 11 năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông - Đại học ĐàNẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư công (ĐTC) là một trong các nguồn lực có vai trò quantrọng trong phát triển của tất cả các nền kinh tế và là công cụ để nhànước điều chỉnh sự phát triển kinh tế xã hội. Nhiều học giả đã tiếnhành các nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều quốc gia khác nhau và chỉra một số kênh tác động của ĐTC đến tăng trưởng kinh tế (TTKT)qua kênh đầu tư, thúc đẩy đầu tư tư nhân (ĐTTN), thông qua giảmnghèo, tăng trưởng quy mô và chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Tuynhiên, những nghiên cứu này thường chỉ nghiên cứu trên phạm viliên quốc gia hay quốc gia mà dường như chưa có nghiên cứu nào vềchủ đề này cho nền kinh tế của một tỉnh. Trong suốt hơn 20 năm qua nền kinh tế của Quảng Ngãi đã cósự tăng trưởng liên tục. Sự thành công trong TTKT của tỉnh đượcđóng góp rất lớn từ nhân tố đầu tư trong đó đặc biệt là ĐTC. Tuynhiên, công tác quản lý nhà nước về ĐTC của tỉnh Quảng Ngãi hiệncòn nhiều bất cập như: Đầu tư chưa thực sự trọng tâm, trọng điểm;công trình chưa thể hiện được tính cấp bách, hay thuộc lĩnh vực tưnhân có thể làm nhưng nhà nước vẫn đầu tư. Công tác quản lý vốnđầu tư còn chưa chặt chẽ, nợ đọng xây dựng cơ bản và nợ công ởmức cao; chất lượng thi công không đảm bảo... Để khắc phục các tồn tại, hạn chế nêu trên và đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả của đầu tư công thì việc nghiên cứu Đề tài “Tácđộng của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi” làhết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Luận án hướng đến giải quyết cácmục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá 2tác động của ĐTC đến TTKT; - Phân tích thực trạng tác động của ĐTC đến TTKT tỉnhQuảng Ngãi qua kênh đầu tư, giảm nghèo, kích thích ĐTTN vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế; - Đề xuất được một số hàm ý chính sách nhằm sử dụng ĐTChiệu quả để thúc đẩy TTKT tỉnh Quảng Ngãi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtác động của ĐTC đến TTKT tỉnh Quảng Ngãi. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu tác động trực tiếp và tác động giántiếp của ĐTC đến TTKT (theo hướng tích cực). + Về không gian: Nghiên cứu tác động trực tiếp và tác độnggián tiếp của ĐTC đến TTKT tại tỉnh Quảng Ngãi. + Về thời gian: Hàm ý chính sách có ý nghĩa đến năm 2025. 4. Những đóng góp của luận án 4.1. Những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn - Luận án đã tổng kết các lý thuyết liên quan và nghiên cứuthực tiễn về tác động của ĐTC đến TTKT; tuy nhiên, các nghiên cứunày được thực hiện ở quy mô cấp quốc gia hoặc liên quốc gia, dườngnhư chưa có nghiên cứu nào thực hiện ở quy mô kinh tế cấp tỉnh. Từcác nghiên cứu này, luận án đã hình hình thành khung phân tích chonghiên cứu tác động của ĐTC đến TTKT ở quy mô kinh tế cấp tỉnh;nên đã góp phần lấp khoảng trống về lý luận này. - Đây là một trong số ít những nghiên cứu ở Việt Nam kết hợpcả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng về tác độngcủa ĐTC đến TTKT ở quy mô nền kinh tế cấp tỉnh. - Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ĐTC tỉnh Quảng Ngãi được 3huy động với quy mô vốn ngày càng lớn, đã góp phần hình thành, cảithiện và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh, tuy nhiênĐTC tỉnh Quảng Ngãi còn dàn trải và kém hiệu quả. - Nhiều nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực của ĐTC đếnTTKT; nhưng rất ít nghiên cứu đề cập đến tác động bổ sung củaĐTC với các nguồn lực ĐTTN, lao động. Luận án đã cho thấy ĐTCở tỉnh Quảng Ngãi không lấn át ĐTTN và lao động mà đã tạo ra tácđộng cộng hưởng với chúng trong việc thúc đẩy TTKT của tỉnh. - Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐTC có tác động tích cực đếngiảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi. Đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT VY TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62. 31. 01. 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN NGƢỜI HƢỚNG DẪN : GS.TS. Võ Xuân Tiến : PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN QUANG HUY Phản biện 3: PGS.TS. LÊ HUY ĐỨC Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ kinhtế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 02tháng 11 năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông - Đại học ĐàNẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư công (ĐTC) là một trong các nguồn lực có vai trò quantrọng trong phát triển của tất cả các nền kinh tế và là công cụ để nhànước điều chỉnh sự phát triển kinh tế xã hội. Nhiều học giả đã tiếnhành các nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều quốc gia khác nhau và chỉra một số kênh tác động của ĐTC đến tăng trưởng kinh tế (TTKT)qua kênh đầu tư, thúc đẩy đầu tư tư nhân (ĐTTN), thông qua giảmnghèo, tăng trưởng quy mô và chuyển dịch cơ cấu kinh tế... Tuynhiên, những nghiên cứu này thường chỉ nghiên cứu trên phạm viliên quốc gia hay quốc gia mà dường như chưa có nghiên cứu nào vềchủ đề này cho nền kinh tế của một tỉnh. Trong suốt hơn 20 năm qua nền kinh tế của Quảng Ngãi đã cósự tăng trưởng liên tục. Sự thành công trong TTKT của tỉnh đượcđóng góp rất lớn từ nhân tố đầu tư trong đó đặc biệt là ĐTC. Tuynhiên, công tác quản lý nhà nước về ĐTC của tỉnh Quảng Ngãi hiệncòn nhiều bất cập như: Đầu tư chưa thực sự trọng tâm, trọng điểm;công trình chưa thể hiện được tính cấp bách, hay thuộc lĩnh vực tưnhân có thể làm nhưng nhà nước vẫn đầu tư. Công tác quản lý vốnđầu tư còn chưa chặt chẽ, nợ đọng xây dựng cơ bản và nợ công ởmức cao; chất lượng thi công không đảm bảo... Để khắc phục các tồn tại, hạn chế nêu trên và đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả của đầu tư công thì việc nghiên cứu Đề tài “Tácđộng của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ngãi” làhết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Luận án hướng đến giải quyết cácmục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá 2tác động của ĐTC đến TTKT; - Phân tích thực trạng tác động của ĐTC đến TTKT tỉnhQuảng Ngãi qua kênh đầu tư, giảm nghèo, kích thích ĐTTN vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế; - Đề xuất được một số hàm ý chính sách nhằm sử dụng ĐTChiệu quả để thúc đẩy TTKT tỉnh Quảng Ngãi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềtác động của ĐTC đến TTKT tỉnh Quảng Ngãi. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu tác động trực tiếp và tác động giántiếp của ĐTC đến TTKT (theo hướng tích cực). + Về không gian: Nghiên cứu tác động trực tiếp và tác độnggián tiếp của ĐTC đến TTKT tại tỉnh Quảng Ngãi. + Về thời gian: Hàm ý chính sách có ý nghĩa đến năm 2025. 4. Những đóng góp của luận án 4.1. Những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn - Luận án đã tổng kết các lý thuyết liên quan và nghiên cứuthực tiễn về tác động của ĐTC đến TTKT; tuy nhiên, các nghiên cứunày được thực hiện ở quy mô cấp quốc gia hoặc liên quốc gia, dườngnhư chưa có nghiên cứu nào thực hiện ở quy mô kinh tế cấp tỉnh. Từcác nghiên cứu này, luận án đã hình hình thành khung phân tích chonghiên cứu tác động của ĐTC đến TTKT ở quy mô kinh tế cấp tỉnh;nên đã góp phần lấp khoảng trống về lý luận này. - Đây là một trong số ít những nghiên cứu ở Việt Nam kết hợpcả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng về tác độngcủa ĐTC đến TTKT ở quy mô nền kinh tế cấp tỉnh. - Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ĐTC tỉnh Quảng Ngãi được 3huy động với quy mô vốn ngày càng lớn, đã góp phần hình thành, cảithiện và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh, tuy nhiênĐTC tỉnh Quảng Ngãi còn dàn trải và kém hiệu quả. - Nhiều nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực của ĐTC đếnTTKT; nhưng rất ít nghiên cứu đề cập đến tác động bổ sung củaĐTC với các nguồn lực ĐTTN, lao động. Luận án đã cho thấy ĐTCở tỉnh Quảng Ngãi không lấn át ĐTTN và lao động mà đã tạo ra tácđộng cộng hưởng với chúng trong việc thúc đẩy TTKT của tỉnh. - Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐTC có tác động tích cực đếngiảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi. Đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Phát triển Đầu tư công Quản lý tăng trưởng kinh tế Phát triển hạ tầng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
38 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
101 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 137 0 0