Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất các căn cứ khoa học và thực tiễn cho các giải pháp tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế trong những năm tới nhằm định hướng phát triển, nâng cao cao chất lượng, hiệu quả quản lý giáo dục đại học đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒ VIẾT THỊNHTĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.31.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hữu TùngPhản biện 1: GS.TS Bùi Xuân PhongPhản biện 2: TS Nguyễn Duy LạcPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng TháiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường,họp tại............................ ................................................................................................................................................................................................................vào hồi …..giờ … ngày … tháng….. năm…...... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học luôn đóng vai trò quan trọng đối với đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn,nhạy bén, giàu óc sáng tạo, có đủ năng lực bắt kịp với tốc độ hội nhập và phát triểncủa thế giới, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Vai trò củagiáo dục đại học càng trở nên vô cùng quan trọng trong thời đại cuộc Cách mạngCông nghiệp lần thứ Tư đang có những tác động to lớn đối với tất cả các quốc gia,dân tộc. Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, giáo dục đại học đanggiữ vai trò chủ chốt, kéo cả đoàn tàu giáo dục, kinh tế và văn hóa đất nước đi vào hộinhập kinh tế quốc tế một cách chủ động. Mặt khác, chỉ có giáo dục đại học mới gópphần thực sự, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và các nướcphát triển. Ch nh vì vậy, Nhà nước Việt Nam luôn ác định: đầu tư cho giáo dục cầnđược quan tâm và ưu tiên hàng đầu, giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố quyếtđịnh sự thành bại của quốc gia. Điều này cũng được thể hiện rõ trong Luật Giáo dụcđược Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ IVthông qua ngày 04.12.2009: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Nhà nước và của toàn dân”. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục đại học Việt Nam được tiếpcận với những u thế phát triển hiện đại, những kinh nghiệm tốt của giáo dục thếgiới, đẩy mạnh hợp tác trong quá trình phát triển giáo dục. Đồng thời, có điều kiệnthu hút các nguồn lực phát triển giáo dục từ nước ngoài, đặc biệt là đầu tư lớn hơn vềcơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hiện đại hoá điều kiện học tập và lực lượng chuyêngia giáo dục... Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn, hội nhập kinh tế quốc tế cũngmang lại cho giáo dục đại học của Việt Nam những thách thức không nhỏ như: (1)Đảm bảo vừa thực hiện những cam kết về giáo dục trong khuôn khổ của Hiệp địnhchung về thương mại, dịch vụ (GATS), vừa giữ vững chủ quyền quốc gia, thực hiệnđược các mục tiêu cơ bản về giáo dục; (2) Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam cònthấp, chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực trong bối cảnh phát triển mạnhmẽ của khoa học và công nghệ; (3) Năng lực cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đạihọc Việt còn hạn chế, chưa đủ sức tham gia vào cuộc cạnh tranh giáo dục quốc tế,chưa đủ sức thu hút nhiều du học sinh nước ngoài vào Việt Nam… Để đối mặt vớicác thách thức đó, chuyển các thách thức thành cơ hội cho các cơ sở giáo dục và nângcao chất lượng giáo dục Việt Nam cần có sự quản lý một cách khoa học và hệ thốngđối với các cơ sở giáo dục đại học. Thời gian qua, hoạt động quản lý đối với giáo dục đại học đã từng bước đượchoàn thiện. Tư duy quản lý đối với giáo dục đại học đã được đổi mới theo hướngquản lý chất lượng với những bước đi cụ thể và phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Thểchế quản lý về tài ch nh và cơ sở vật chất của các cơ sở G ĐH cũng được ây dựng,hoàn thiện nh m bảo đảm những điều kiện cần thiết cho chất lượng giáo dục đại học.Đa kênh hóa hệ thống cung cấp và phân hóa mức tài trợ nguồn lực cho G ĐH;khuyến kh ch đầu tư nước ngoài vào G ĐH; coi trọng và thu hút các nguồn lực đầutư từ bên ngoài... Mặc dù vậy, hoạt động quản lý đối với giáo dục đại học vẫn bộc lộ nhiều hạn 2chế, bất cập như: Chưa hoàn thiện được khung pháp lý về phân cấp quản lý đối vớicơ sở G ĐH, đặc biệt là quản lý tài ch nh, đầu tư; Thể chế quản lý G ĐH chậmđược đổi mới và còn tập trung nhiều vào vấn đề quản lý hành ch nh các cơ sởG ĐH; Hệ thống thể chế quản lý G ĐH còn thiếu đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒ VIẾT THỊNHTĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.31.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hữu TùngPhản biện 1: GS.TS Bùi Xuân PhongPhản biện 2: TS Nguyễn Duy LạcPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng TháiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường,họp tại............................ ................................................................................................................................................................................................................vào hồi …..giờ … ngày … tháng….. năm…...... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học luôn đóng vai trò quan trọng đối với đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn,nhạy bén, giàu óc sáng tạo, có đủ năng lực bắt kịp với tốc độ hội nhập và phát triểncủa thế giới, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Vai trò củagiáo dục đại học càng trở nên vô cùng quan trọng trong thời đại cuộc Cách mạngCông nghiệp lần thứ Tư đang có những tác động to lớn đối với tất cả các quốc gia,dân tộc. Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, giáo dục đại học đanggiữ vai trò chủ chốt, kéo cả đoàn tàu giáo dục, kinh tế và văn hóa đất nước đi vào hộinhập kinh tế quốc tế một cách chủ động. Mặt khác, chỉ có giáo dục đại học mới gópphần thực sự, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và các nướcphát triển. Ch nh vì vậy, Nhà nước Việt Nam luôn ác định: đầu tư cho giáo dục cầnđược quan tâm và ưu tiên hàng đầu, giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố quyếtđịnh sự thành bại của quốc gia. Điều này cũng được thể hiện rõ trong Luật Giáo dụcđược Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ IVthông qua ngày 04.12.2009: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Nhà nước và của toàn dân”. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục đại học Việt Nam được tiếpcận với những u thế phát triển hiện đại, những kinh nghiệm tốt của giáo dục thếgiới, đẩy mạnh hợp tác trong quá trình phát triển giáo dục. Đồng thời, có điều kiệnthu hút các nguồn lực phát triển giáo dục từ nước ngoài, đặc biệt là đầu tư lớn hơn vềcơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hiện đại hoá điều kiện học tập và lực lượng chuyêngia giáo dục... Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn, hội nhập kinh tế quốc tế cũngmang lại cho giáo dục đại học của Việt Nam những thách thức không nhỏ như: (1)Đảm bảo vừa thực hiện những cam kết về giáo dục trong khuôn khổ của Hiệp địnhchung về thương mại, dịch vụ (GATS), vừa giữ vững chủ quyền quốc gia, thực hiệnđược các mục tiêu cơ bản về giáo dục; (2) Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam cònthấp, chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực trong bối cảnh phát triển mạnhmẽ của khoa học và công nghệ; (3) Năng lực cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đạihọc Việt còn hạn chế, chưa đủ sức tham gia vào cuộc cạnh tranh giáo dục quốc tế,chưa đủ sức thu hút nhiều du học sinh nước ngoài vào Việt Nam… Để đối mặt vớicác thách thức đó, chuyển các thách thức thành cơ hội cho các cơ sở giáo dục và nângcao chất lượng giáo dục Việt Nam cần có sự quản lý một cách khoa học và hệ thốngđối với các cơ sở giáo dục đại học. Thời gian qua, hoạt động quản lý đối với giáo dục đại học đã từng bước đượchoàn thiện. Tư duy quản lý đối với giáo dục đại học đã được đổi mới theo hướngquản lý chất lượng với những bước đi cụ thể và phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Thểchế quản lý về tài ch nh và cơ sở vật chất của các cơ sở G ĐH cũng được ây dựng,hoàn thiện nh m bảo đảm những điều kiện cần thiết cho chất lượng giáo dục đại học.Đa kênh hóa hệ thống cung cấp và phân hóa mức tài trợ nguồn lực cho G ĐH;khuyến kh ch đầu tư nước ngoài vào G ĐH; coi trọng và thu hút các nguồn lực đầutư từ bên ngoài... Mặc dù vậy, hoạt động quản lý đối với giáo dục đại học vẫn bộc lộ nhiều hạn 2chế, bất cập như: Chưa hoàn thiện được khung pháp lý về phân cấp quản lý đối vớicơ sở G ĐH, đặc biệt là quản lý tài ch nh, đầu tư; Thể chế quản lý G ĐH chậmđược đổi mới và còn tập trung nhiều vào vấn đề quản lý hành ch nh các cơ sởG ĐH; Hệ thống thể chế quản lý G ĐH còn thiếu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý giáo dục đại học Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
197 trang 274 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 225 1 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
32 trang 212 0 0