Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm tổng hợp, phân tích và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về vốn, vai trò của vốn cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện ngoại thành thủ đô theo hướng nông thôn văn minh, hiện đại; nghiên cứu những kinh nghiệm của một số nước và một số tỉnh trong nước về việc huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ ĐẠI SƠNVèN CHO PH¸T TRIÓN KINH TÕ - X· HéI ë C¸C HUYÖN NGO¹I THµNH Hµ NéI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2018 Luận án được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS Nguyễn Minh Quang 2. PGS.TS. Bùi Văn Huyền Phản biện 1:................................................................... ............................................................................................ Phản biện 2:...................................................................... ............................................................................................ Phản biện 3:...................................................................... ............................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi……giờ……ngày……tháng…….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn là vấn đề lớn đối với ViệtNam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng trong phát triển kinh tế thịtrường định hướng XHCN, nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với hội nhập quốc tế. Những năm qua, ở các huyện ngoại thành Hà Nội, một sốNHTM, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển, Quĩtín dụng Nhân dân và một số tổ chức tài chính vi mô đang có sựhiện diện nhưng hiệu quả hoạt động không ổn định, sự liên kết cònrời rạc. Đầu tư vốn từ Ngân sách Nhà nước cho khu vực này cũngđã được quan tâm chú ý, song còn dàn trải. Vấn đề huy động vốntrong dân cư, để đầu tư tái sản xuất mở rộng gặp nhiều khó khăn,vướng mắc... Tình trạng thiếu vốn đang làm ảnh hưởng tới mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành, nhất là khithực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới của Hà Nội. Đồngthời, tình hình cho vay vốn của các ngân hàng vẫn còn nhiều bấtcập, chưa đáp ứng nhu cầu của số đông nông dân, trong khi nhucầu của nhân dân rất đa dạng và thường xuyên, nên gặp nhiều khókhăn khi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, với suy nghĩ là làmsao để người dân, những chủ trang trại, các tổ chức tài chính vànhững tổ chức sản xuất kinh doanh… ở các huyện ngoại thành cóđược nguồn vốn cho đầu tư kinh doanh kịp thời, nhằm khai thác tốtnhững tiềm năng lợi thế cho phát triển nông thôn ngoại thành Hà Nộitheo hướng văn minh, hiện đại, vì vậy, vấn đề “Vốn cho phát triểnkinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội” được chọn làmđề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài luận án tập trung vào phân tích,đánh giá thực trạng tình hình vốn cho phát triển kinh tế- xã hội cáchuyện ngoại thành Hà Nội. Trong đó, tập trung chủ yếu vào vấn đề huyđộng vốn cho phát triển. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm huy động 2vốn phù hợp, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các huyệnngoại thành Hà Nội đến năm 2025 và tầm nhìn 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Huy động vốn tiền tệ ở trong nước(không nghiên cứu vốn nước ngoài), gồm: Vốn đầu tư của nhà nước vàtừ các thành phần kinh tế khác cho phát triển kinh tế - xã hội các huyệnngoại thành Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu huy động vốncho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội từnăm 2008 (là năm Hà Nội mở rộng) đến 2015 có bổ sung số liệunăm 2016, 2017. Giải pháp đến 2025 và dự báo đến năm 2030. Về không gian: Gồm 17 huyện ngoại thành Hà Nội (trong đó chỉnghiên cứu nông thôn các huyện ngoại thành). Luận án phân chia nôngthôn các huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội thành 03 vùng, có những điểmkhác biệt cụ thể: các huyện phía Tây (vùng văn hóa xứ Đoài), các huyệnphía Đông Nam và các huyện phía Bắc của thành phố Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, và các phương pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học kinh tếchính trị như: Trừu tượng hoá khoa học, phân tích tổng hợp, lôgíc kếthợp với lịch sử, thống kê, quy nạp, tổng kết thực tiễn mô hình hóa đểgiải quyết các vấn đề đặt ra trong nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ ĐẠI SƠNVèN CHO PH¸T TRIÓN KINH TÕ - X· HéI ë C¸C HUYÖN NGO¹I THµNH Hµ NéI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2018 Luận án được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS Nguyễn Minh Quang 2. PGS.TS. Bùi Văn Huyền Phản biện 1:................................................................... ............................................................................................ Phản biện 2:...................................................................... ............................................................................................ Phản biện 3:...................................................................... ............................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi……giờ……ngày……tháng…….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn là vấn đề lớn đối với ViệtNam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng trong phát triển kinh tế thịtrường định hướng XHCN, nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với hội nhập quốc tế. Những năm qua, ở các huyện ngoại thành Hà Nội, một sốNHTM, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển, Quĩtín dụng Nhân dân và một số tổ chức tài chính vi mô đang có sựhiện diện nhưng hiệu quả hoạt động không ổn định, sự liên kết cònrời rạc. Đầu tư vốn từ Ngân sách Nhà nước cho khu vực này cũngđã được quan tâm chú ý, song còn dàn trải. Vấn đề huy động vốntrong dân cư, để đầu tư tái sản xuất mở rộng gặp nhiều khó khăn,vướng mắc... Tình trạng thiếu vốn đang làm ảnh hưởng tới mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành, nhất là khithực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới của Hà Nội. Đồngthời, tình hình cho vay vốn của các ngân hàng vẫn còn nhiều bấtcập, chưa đáp ứng nhu cầu của số đông nông dân, trong khi nhucầu của nhân dân rất đa dạng và thường xuyên, nên gặp nhiều khókhăn khi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, với suy nghĩ là làmsao để người dân, những chủ trang trại, các tổ chức tài chính vànhững tổ chức sản xuất kinh doanh… ở các huyện ngoại thành cóđược nguồn vốn cho đầu tư kinh doanh kịp thời, nhằm khai thác tốtnhững tiềm năng lợi thế cho phát triển nông thôn ngoại thành Hà Nộitheo hướng văn minh, hiện đại, vì vậy, vấn đề “Vốn cho phát triểnkinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội” được chọn làmđề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài luận án tập trung vào phân tích,đánh giá thực trạng tình hình vốn cho phát triển kinh tế- xã hội cáchuyện ngoại thành Hà Nội. Trong đó, tập trung chủ yếu vào vấn đề huyđộng vốn cho phát triển. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm huy động 2vốn phù hợp, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các huyệnngoại thành Hà Nội đến năm 2025 và tầm nhìn 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Huy động vốn tiền tệ ở trong nước(không nghiên cứu vốn nước ngoài), gồm: Vốn đầu tư của nhà nước vàtừ các thành phần kinh tế khác cho phát triển kinh tế - xã hội các huyệnngoại thành Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu huy động vốncho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội từnăm 2008 (là năm Hà Nội mở rộng) đến 2015 có bổ sung số liệunăm 2016, 2017. Giải pháp đến 2025 và dự báo đến năm 2030. Về không gian: Gồm 17 huyện ngoại thành Hà Nội (trong đó chỉnghiên cứu nông thôn các huyện ngoại thành). Luận án phân chia nôngthôn các huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội thành 03 vùng, có những điểmkhác biệt cụ thể: các huyện phía Tây (vùng văn hóa xứ Đoài), các huyệnphía Đông Nam và các huyện phía Bắc của thành phố Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, và các phương pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học kinh tếchính trị như: Trừu tượng hoá khoa học, phân tích tổng hợp, lôgíc kếthợp với lịch sử, thống kê, quy nạp, tổng kết thực tiễn mô hình hóa đểgiải quyết các vấn đề đặt ra trong nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Huy động vốn cho phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngân hàng nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
4 trang 217 0 0
-
10 trang 216 0 0