Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các mục tiêu cụ thể của luận án bao gồm: Nghiên cứu lý thuyết về tích hợp các hệ thống thông tin, các công nghệ và giải pháp tích hợp trong môi trường doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về SOA và công nghệ Web Services; lợi ích kinh doanh mà SOA mang lại, cũng như những khó khăn khi triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam TÓM TẮT LUẬN ÁN chuẩn quốc tế trên nền tảng CNTT. Theo kết quả các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công mô hình ERP, về phía doanh nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu sau (Dimitrios Maditinos, Dimitrios Chatzoudes,1. Lý do chọn đề tài Charalampos Tsairidis, 2012): nhân lực phải được đào tạo bài bản, có trình độ CNTT nhất định; kinh phí phải đảm bảo để có thể triển khai được mô hình ERP Trong những năm gần đây, số lượng ứng dụng hỗ trợ các bài toán quản lý với giá từ hàng trăm nghìn USD đến hàng triệu USD; cơ sở hạ tầng phải đáptrong các doanh nghiệp tăng mạnh, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý củadoanh nghiệp. Có một thực tế là, các doanh nghiệp đã phát triển các ứng dụng ứng để vận hành được hệ thống; quy trình nghiệp vụ phải được chuẩn hóa theo chuẩn quốc tế; chấp nhận thay đổi văn hóa doanh nghiệp của người dùng cuối.cho từng phạm vi chức năng riêng biệt, độc lập với nhau, sử dụng các ngôn ngữlập trình khác nhau và chạy trên các nền tảng công nghệ khác nhau. Điều này Nhưng với thực trạng DNNVV Việt Nam hiện nay: nguồn nhân lực códẫn tới sự hạn chế khả năng tương tác giữa các ứng dụng bên trong cũng như trình độ chuyên môn cũng như trình độ CNTT thấp, nguồn vốn hạn hẹp, cơ sởbên ngoài doanh nghiệp. Với các ứng dụng độc lập như vậy sẽ có những tác vật chất, tầm nhìn của doanh nghiệp không đủ điều kiện cho việc triển khai môđộng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh (Vandersluis, hình ERP. Đặc biệt, quy trình nghiệp vụ của các doanh nghiệp chủ yếu là tự2004; Norshidah Mohamed và cộng sự, 2013). Theo kết quả điều tra của tác giả phát, chưa theo chuẩn quốc tế là một yếu tố khó khăn cho việc áp dụng mô hìnhđối với 200 DNNVV lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam, chỉ có 2% doanh nghiệp sử này. Về góc độ quản trị doanh nghiệp, thì DNNVV có sự quản trị phân mảnh,dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource không có tính quản trị tổng thể trong việc thu thập, phân tích, tổng hợp và xử lýPlanning - ERP). Có 9 doanh nghiệp (4,5%) chỉ triển khai một ứng dụng. Phần dữ liệu. Một khó khăn chung cho doanh nghiệp Việt Nam triển khai hệ thốnglớn số doanh nghiệp còn lại triển khai từ hai ứng dụng trở lên. Tuy nhiên, các ERP là lực lượng triển khai mỏng, đội ngũ tư vấn thiếu kiến thức quản trị, khôngứng dụng này được liên kết với nhau chủ yếu là bằng những thao tác thủ công. am hiểu về nghiệp vụ, họ chỉ chú trọng đầu tư thiết bị, đi thẳng vào cài đặtChỉ có một số rất ít doanh nghiệp tự viết chương trình trợ giúp tương tác tự động chương trình mà không xây dựng kế hoạch tổng thể. Bên cạnh đó còn là sự cảgiữa các ứng dụng khi cần. Việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo, phản hồi nể, chiều theo ý doanh nghiệp của chuyên gia tư vấn trong quá trình phân tích.thông tin cho khách hàng, phản ứng nhanh nhạy đối với sự thay đổi của thị Khi triển khai ERP, doanh nghiệp phải thay đổi chính mình để phù hợp với phầntrường là hạn chế. Đặc biệt, việc quản lý quy trình nghiệp vụ cứng nhắc, thiếu sự mềm. Điều này tốt cho doanh nghiệp vì có thể đưa vào doanh nghiệp các quylinh hoạt, ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, trình quản lý theo chuẩn, nhưng cũng nhiều khi gây cản trở cho doanh nghiệp vìcần có các nghiên cứu giúp cho các chủ sở hữu, các nhà quản lý hiểu được vấn không phù hợp với thói quen, cách tổ chức công việc,… Tất cả những yếu tố đóđề tích hợp ứng dụng và hiệu quả của nó đối với quản lý, kinh doanh. tạo sự khó khăn cho DNNVV Việt Nam khi triển khai mô hình ERP. Tích hợp ứng dụng đã được các tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới Dịch vụ là lĩnh vực tạo ra giá trị rất lớn và là ưu thế của các DNNVV.nghiên cứu và áp dụng cách đây hàng chục năm, trong đó phải kể đến mô hình Lĩnh vực dịch vụ tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, nhưng góphệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP. Khái niệm ERP được ra đời phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mạitừ những năm 90 của thế kỷ XX. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên hàng hóa phát triển. Các loại dịch vụ điển hình có thể kể đến như: dịch vụ vậncứu khẳng định ERP là chìa khóa cho sự thành công của doanh nghiệp trong tải, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, dịch vụ viễn thông, dịch vụ bán buôn, bánthời đại kinh doanh toàn cầu. Và thực tế, đã có nhiều doanh nghiệp lớn cũng như lẻ,...Các nền kinh tế lớn hiện nay đều là nền kinh tế dịch vụ và xu thế này cũngDNNVV trên thế giới triển khai ứng dụng ERP. Ở Việt Nam, theo con số công sẽ được thể hiện rất rõ khi Việt Nam hội nhập quốc tế. Tỷ trọng dịch vụ trong cơbố chính thức của VCCI thì mới chỉ có 3,48% số doanh nghiệp triển khai ERP, cấu nền kinh tế ngày càng gia tăng. Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này làchủ yếu là doanh nghiệp lớn, chưa có con số thống kê riêng cho khối DNNVV. cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, việc thu hồi vốn kinh doanh thườngTrong số doanh nghiệp đã triển khai ERP, cũng có rất ít doanh nghiệp chính nhanh hơn và nhanh có lãi hơn doanh nghiệp sản xuất. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: