![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Các hệ mặt dựa trên vành đa thức chẵn
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,009.34 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng được các hệ mật có hiệu năng tính toán cao và an toàn dựa trên các ưu điểm của cấu trúc đại số vành đa thức chẵn R2n .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Các hệ mặt dựa trên vành đa thức chẵn BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Cao Minh Thắng CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC CHẴN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 62.52.02.03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội - 2017Công trình hoàn thành tại: Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông.Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Bình.Phản biện 1: …………………………………………………………………………………………….…………………………………………………….Phản biện 2: …………………………………………………………………………………………….…………………………………………………….Phản biện 3: …………………………………………………………………………………………….…………………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấpHọc viện tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngVào hồi: … giờ …ngày … tháng … năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Mật mã học được phát triển dựa trên lý thuyết toán học và các hệmật thường dựa trên các phép tính toán trong một cấu trúc đại số nềntảng nào đó. Trong lịch sử phát triển của mật mã, có nhiều các cấu trúcđại số đã được ứng dụng để xây dựng các hệ mật tiêu biểu như: Cácvành số nguyên modulo q ký hiệu bởi q , trường nhị phân (2) ,trường hữu hạn ( p n ), các ma trận, các đường cong elliptic trêntrường hữu hạn hay các dàn (lattice). Bên cạnh các cấu trúc đại số nêu trên, vành đa thức Rn,q là nền tảngít được ứng dụng trong mật mã và mới chỉ được quan tâm từ năm 1998khi hệ mật xác suất khóa công khai NTRU ra đời. NTRU cho thấy cóthể sử dụng các phần tử khả nghịch trên các vành đa thức để xây dựngcác hệ mật có tốc độ có khóa nhỏ và tính toán nhanh. NTRU có nhiềubiến thể trên các cấu trúc đại số khác nhau (MaTRU, ETRU,OTRU,…), nhưng đáng chú ý là hệ mật pNE, được đề xuất bởi Stehlevà Steinfeld năm 2011, hoạt động trên chính một lớp con của vành đathức Rn,q với n 2s có độ an toàn IND-CPA. Trong các vành Rn,q , một lớp con với q 2 hay còn gọi là lớpvành đa thức có bậc hữu hạn và hệ số nhị phân Rn Z 2 [x] ( x n 1) làmột lớp vành rất đáng chú ý. Ưu điểm của cấu trúc đại số này là cácphép tính trên vành đa thức được thực hiện rất đơn giản và dễ dàngthực hiện bằng phần cứng, cụ thể là phép cộng đa thức hệ số nhị phânthực chất là n phép tính XOR. Đặc biệt hơn, một lớp con của Rn , lớpcác vành đa thức chẵn ký hiệu là R2n có một số đặc điểm phù hợp cóthể ứng dụng trong mật mã bao gồm: 2 - Các phép tính trên vành có độ phức tạp tính toán thấp, cụ thể là với O( n) phép cộng và O(n 2 ) với phép nhân. Đặc biệt là các phép cộng trong vành đa thức chỉ là một chuỗi các phép tính XOR rất đơn giản trên trường (2) ; - Trong các vành đa thức chẵn R2n , khác với các vành lẻ, chỉ có 2 n thặng dư bậc hai. Tuy nhiên, mỗi thặng dư bậc hai đó lại có đến 2 n căn bậc hai. Điều này cho thấy là nếu biết một căn bậc hai sẽ dễ dàng suy ra thặng dư bậc hai tương ứng nhưng điều ngược lại sẽ không thực hiện được dễ dàng; - Trong các vành đa thức Rn và cụ thể hơn là vành chẵn R2n luôn tồn tại các phần tử khả nghịch, bên cạnh những phần tử không khả nghịch. Nếu xác định được các thuật toán mật mã phù hợp, các phần tử khả nghịch sẽ chính là khóa để giải mã thông tin. Mặc dù vậy, ứng dụng của R2n trong mật mã vẫn còn hạn chế nênmục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng được các hệ mật có hiệunăng tính toán cao và an toàn dựa trên các ưu điểm của cấu trúc đại sốvành đa thức chẵn R2n . Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các vành đa thức chẵnR2n cùng một số loại vành đa thức có liên quan và các hệ mật dựa trêncác vành đa thức này. Phạm vi nghiên cứu của luận án bao gồm: 1. Nghiên cứu tổng quan về mật mã (phân loại, kỹ thuật xây dựng các hệ mật, tham số đánh giá các hệ mật, các mô hình tấn công cơ bản, phương pháp đánh giá độ an toàn) qua đó đánh giá chi tiết các hệ mật dựa trên vành đa thức hiện có. Các kết quả khảo sát này chỉ ra các hạn chế của các kết quả 3 nghiên cứu hiện có và tiềm năng ứng dụng vành đa thức chẵn R2n trong mật mã. 2. Nghiên cứu các đặc tính của vành đa thức chẵn R2n (các khái niệm, các phép tính toán, các phần tử đặc biệt) làm cơ sở toán học phục vụ xây dựng các hệ mật. 3. Nghiên cứu đề xuất một cách tường minh (các không gian khóa, bản rõ, và bản mã cùng các thuật toán tạo khóa, mã hóa và giải mã) và đánh giá các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn R2n . 4. Nghiên cứu một số vành đa thức đặc biệt khác (vành đa thức có hai lớp kề cyclic R2C , vành đa thức Rn,q , n 2s ) từ đó xem xét đề xuất các hệ mật dựa trên sự kết hợp giữa vành đa thức chẵn R2n và các vành đa thức này. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án làphương pháp toán học (lý thuyết số, đại số trừu tượng, xác suất) và độphức tạp tính toán. Công cụ nghiên cứu chính của luận án là các côngcụ toán học và mô phỏng. Về ý nghĩa khoa học luận án: - Chỉ ra một số vành đa thức có số phần tử khả nghịch đạt cực đại và một thuật toán để xác định nghịch đảo của một phần tử khả nghịch trên vành R2k ; Đưa ra một công thức để xác định các phần tử khả nghịch mở rộng và nghịch đảo mở rộng của chúng trong R2C ; - Đề xuất 03 hệ mật trên các vành đa thức chẵn (RISKE, QRHE và IPKE); - Đề xuất 03 hệ mật trên vành đa thức chẵn kết hợp với một số vành đa thức đặc biệt khác (E-RISKE, DTRU và HpNE). 4 V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Các hệ mặt dựa trên vành đa thức chẵn BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Cao Minh Thắng CÁC HỆ MẬT DỰA TRÊN VÀNH ĐA THỨC CHẴN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 62.52.02.03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội - 2017Công trình hoàn thành tại: Học viện Công nghệ Bưu chínhViễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông.Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Bình.Phản biện 1: …………………………………………………………………………………………….…………………………………………………….Phản biện 2: …………………………………………………………………………………………….…………………………………………………….Phản biện 3: …………………………………………………………………………………………….…………………………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấpHọc viện tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngVào hồi: … giờ …ngày … tháng … năm ……..Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Mật mã học được phát triển dựa trên lý thuyết toán học và các hệmật thường dựa trên các phép tính toán trong một cấu trúc đại số nềntảng nào đó. Trong lịch sử phát triển của mật mã, có nhiều các cấu trúcđại số đã được ứng dụng để xây dựng các hệ mật tiêu biểu như: Cácvành số nguyên modulo q ký hiệu bởi q , trường nhị phân (2) ,trường hữu hạn ( p n ), các ma trận, các đường cong elliptic trêntrường hữu hạn hay các dàn (lattice). Bên cạnh các cấu trúc đại số nêu trên, vành đa thức Rn,q là nền tảngít được ứng dụng trong mật mã và mới chỉ được quan tâm từ năm 1998khi hệ mật xác suất khóa công khai NTRU ra đời. NTRU cho thấy cóthể sử dụng các phần tử khả nghịch trên các vành đa thức để xây dựngcác hệ mật có tốc độ có khóa nhỏ và tính toán nhanh. NTRU có nhiềubiến thể trên các cấu trúc đại số khác nhau (MaTRU, ETRU,OTRU,…), nhưng đáng chú ý là hệ mật pNE, được đề xuất bởi Stehlevà Steinfeld năm 2011, hoạt động trên chính một lớp con của vành đathức Rn,q với n 2s có độ an toàn IND-CPA. Trong các vành Rn,q , một lớp con với q 2 hay còn gọi là lớpvành đa thức có bậc hữu hạn và hệ số nhị phân Rn Z 2 [x] ( x n 1) làmột lớp vành rất đáng chú ý. Ưu điểm của cấu trúc đại số này là cácphép tính trên vành đa thức được thực hiện rất đơn giản và dễ dàngthực hiện bằng phần cứng, cụ thể là phép cộng đa thức hệ số nhị phânthực chất là n phép tính XOR. Đặc biệt hơn, một lớp con của Rn , lớpcác vành đa thức chẵn ký hiệu là R2n có một số đặc điểm phù hợp cóthể ứng dụng trong mật mã bao gồm: 2 - Các phép tính trên vành có độ phức tạp tính toán thấp, cụ thể là với O( n) phép cộng và O(n 2 ) với phép nhân. Đặc biệt là các phép cộng trong vành đa thức chỉ là một chuỗi các phép tính XOR rất đơn giản trên trường (2) ; - Trong các vành đa thức chẵn R2n , khác với các vành lẻ, chỉ có 2 n thặng dư bậc hai. Tuy nhiên, mỗi thặng dư bậc hai đó lại có đến 2 n căn bậc hai. Điều này cho thấy là nếu biết một căn bậc hai sẽ dễ dàng suy ra thặng dư bậc hai tương ứng nhưng điều ngược lại sẽ không thực hiện được dễ dàng; - Trong các vành đa thức Rn và cụ thể hơn là vành chẵn R2n luôn tồn tại các phần tử khả nghịch, bên cạnh những phần tử không khả nghịch. Nếu xác định được các thuật toán mật mã phù hợp, các phần tử khả nghịch sẽ chính là khóa để giải mã thông tin. Mặc dù vậy, ứng dụng của R2n trong mật mã vẫn còn hạn chế nênmục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng được các hệ mật có hiệunăng tính toán cao và an toàn dựa trên các ưu điểm của cấu trúc đại sốvành đa thức chẵn R2n . Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các vành đa thức chẵnR2n cùng một số loại vành đa thức có liên quan và các hệ mật dựa trêncác vành đa thức này. Phạm vi nghiên cứu của luận án bao gồm: 1. Nghiên cứu tổng quan về mật mã (phân loại, kỹ thuật xây dựng các hệ mật, tham số đánh giá các hệ mật, các mô hình tấn công cơ bản, phương pháp đánh giá độ an toàn) qua đó đánh giá chi tiết các hệ mật dựa trên vành đa thức hiện có. Các kết quả khảo sát này chỉ ra các hạn chế của các kết quả 3 nghiên cứu hiện có và tiềm năng ứng dụng vành đa thức chẵn R2n trong mật mã. 2. Nghiên cứu các đặc tính của vành đa thức chẵn R2n (các khái niệm, các phép tính toán, các phần tử đặc biệt) làm cơ sở toán học phục vụ xây dựng các hệ mật. 3. Nghiên cứu đề xuất một cách tường minh (các không gian khóa, bản rõ, và bản mã cùng các thuật toán tạo khóa, mã hóa và giải mã) và đánh giá các hệ mật dựa trên vành đa thức chẵn R2n . 4. Nghiên cứu một số vành đa thức đặc biệt khác (vành đa thức có hai lớp kề cyclic R2C , vành đa thức Rn,q , n 2s ) từ đó xem xét đề xuất các hệ mật dựa trên sự kết hợp giữa vành đa thức chẵn R2n và các vành đa thức này. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong luận án làphương pháp toán học (lý thuyết số, đại số trừu tượng, xác suất) và độphức tạp tính toán. Công cụ nghiên cứu chính của luận án là các côngcụ toán học và mô phỏng. Về ý nghĩa khoa học luận án: - Chỉ ra một số vành đa thức có số phần tử khả nghịch đạt cực đại và một thuật toán để xác định nghịch đảo của một phần tử khả nghịch trên vành R2k ; Đưa ra một công thức để xác định các phần tử khả nghịch mở rộng và nghịch đảo mở rộng của chúng trong R2C ; - Đề xuất 03 hệ mật trên các vành đa thức chẵn (RISKE, QRHE và IPKE); - Đề xuất 03 hệ mật trên vành đa thức chẵn kết hợp với một số vành đa thức đặc biệt khác (E-RISKE, DTRU và HpNE). 4 V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật điện tử Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Vành đa thức chẵnTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 259 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0