Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực - Cơ khí trên liên hợp máy xúc lật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng mô hình động lực học, khảo sát ảnh hưởng của một số thông số kết cấu và điều kiện sử dụng cho hệ thống truyền động kết hợp thuỷ lực – cơ khí của LHM xúc lật, hình thành cơ sở khoa học cho việc cải tiến hệ thống truyền động của máy kéo từ hệ thống truyền động dùng hộp số cơ khí có cấp thành hệ thống truyền động phối hợp thuỷ lực - cơ khí nhằm cải thiện tính năng, mở rộng phạm vi hoạt động và nâng cao hiệu suất khai thác sử dụng các loại máy kéo hiện có trong các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực - Cơ khí trên liên hợp máy xúc lật HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌCCỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 1Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Việt Đức 2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc QuếPhản biện 1: GS.TS. Chu Văn Đạt Học viện Kỹ thuật Quân sựPhản biện 2: PGS.TS. Đào Mạnh Hùng Trường Đại học Giao thông Vận tảiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệm Trường Đai học Công nghệ Giao thông Vận tảiLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận áncấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ….. ngày….tháng….năm 2021Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Truyền động và điều khiển thủy lực đã và đang được ứng dụng phổbiến trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội như giao thông vận tải, xâydựng, nông - lâm nghiệp. Đặc biệt trên hệ thống máy công tác tự hành,truyền động thủy lực đang thay thế dần cho truyền động cơ khí và một sốdạng truyền động khác. Liên hợp máy (LHM) xúc lật là loại liên hợp giữa máy kéo và bộphận công tác xúc lật, có khả năng di chuyển tốt trên các địa hình phứctạp (đất dốc, nền yếu). Hiện nay, phần lớn các máy kéo trong LHM xúclật có hệ thống truyền động (HTTĐ) và trích công suất cơ khí, bị hạn chếvà kém linh hoạt trong kết nối, truyền động và vận hành. Để có thể cải tiến hoặc thiết kế mới LHM xúc lật với hệ thống truyềnđộng và trích công suất hoàn toàn là truyền động và điều khiển thủy lực,bên cạnh các nghiên cứu thiết kế, xây dựng mạch truyền động, tính toánthông số kỹ thuật, lựa chọn các phần tử thủy lực xác định ở các trạng tháitĩnh, làm việc ổn định, cần thiết phải có các nghiên cứu động lực học, đặcbiệt là các trạng thái hoạt động của các phần tử của hệ thống truyền độngthủy lực nói riêng và hệ thống LHM xúc lật nói chung ở các chế độchuyển tiếp hoặc làm việc không ổn định. Từ những phân tích trên đây, đối với hệ thống truyền động thuỷ tĩnhphối hợp với truyền lực cơ học được quan tâm nhằm nâng cao tính vạnnăng của hệ thống. Kết cấu hệ thống đơn giản, đặc biệt là có thể thay đổikết cấu dễ ràng nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của máy kéo là nhữngvấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá HTTĐ này.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng mô hình động lực học, khảo sát ảnh hưởng của một sốthông số kết cấu và điều kiện sử dụng cho hệ thống truyền động kết hợpthuỷ lực – cơ khí của LHM xúc lật, hình thành cơ sở khoa học cho việccải tiến hệ thống truyền động của máy kéo từ hệ thống truyền động dùnghộp số cơ khí có cấp thành hệ thống truyền động phối hợp thuỷ lực - cơkhí nhằm cải thiện tính năng, mở rộng phạm vi hoạt động và nâng cao 3hiệu suất khai thác sử dụng các loại máy kéo hiện có trong các hoạt độngsản xuất nông lâm nghiệp của Việt Nam..1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Phạm vi nghiên cứu về nội dung - Truyền động thủy lực – cơ khí. - Mặt đường có xuất hiện mấp mô đơn với kích thước trung bình. - Đối tượng nghiên cứu của luận án là HTTĐ thủy lực - cơ khí trênmáy kéo làm việc với bộ xúc lật. LHM gồm có 01 máy kéo Yanmar 3000công suất 30HP và bộ phận xúc lật. - Tập trung nghiên cứu tác động điều khiển và phản ứng của hệ thốngthủy lực khi tải trọng thay đổi.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian Tại bộ môn Động lực, Khoa Cơ điện, Học viện Nông nghiệp ViệtNam, thực hiện công việc chính của đề tài: xây dựng mô hình thí nghiệm,tổ chức thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm.1.3.3. Phạm vi nghiên cứu về thời gian + Từ tháng 07/2016 đến 12/2017 nghiên cứu lý thuyết. + Từ tháng 12/2017 đến 5/2019 tính toán, xây dựng mô hình môphỏng, tổ chức thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm. + Từ tháng 5/2019 đến 12/2020 hoàn chỉnh luận án, tổ chức xêmina + Từ tháng 1/2021 đến 12/2021 tổ chức xêmina cấp bộ môn và cấpcao hơn1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng được mô hình động lực học quá trình làm việc hệ thốngtruyền động thủy lực - cơ khí thay thế cho HTTĐ cơ khí, từ đó khảo sátđộng lực học cho LHM kéo xúc lật có tính đến đặc tính làm việc của độngcơ, đường truyền lực, quan hệ đất – bánh xe và ảnh hưởng của tải trọngđến đặc tính kéo bám của máy kéo với HTTĐ thủy lực - cơ khí đã có từngvùng tỷ số truyền vô cấp. - Thiết kế, chế tạo chuyển đổi thành công HTTĐ máy kéo Yanmar3000 từ truy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực - Cơ khí trên liên hợp máy xúc lật HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌCCỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 1Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Bùi Việt Đức 2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc QuếPhản biện 1: GS.TS. Chu Văn Đạt Học viện Kỹ thuật Quân sựPhản biện 2: PGS.TS. Đào Mạnh Hùng Trường Đại học Giao thông Vận tảiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệm Trường Đai học Công nghệ Giao thông Vận tảiLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận áncấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ….. ngày….tháng….năm 2021Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Truyền động và điều khiển thủy lực đã và đang được ứng dụng phổbiến trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội như giao thông vận tải, xâydựng, nông - lâm nghiệp. Đặc biệt trên hệ thống máy công tác tự hành,truyền động thủy lực đang thay thế dần cho truyền động cơ khí và một sốdạng truyền động khác. Liên hợp máy (LHM) xúc lật là loại liên hợp giữa máy kéo và bộphận công tác xúc lật, có khả năng di chuyển tốt trên các địa hình phứctạp (đất dốc, nền yếu). Hiện nay, phần lớn các máy kéo trong LHM xúclật có hệ thống truyền động (HTTĐ) và trích công suất cơ khí, bị hạn chếvà kém linh hoạt trong kết nối, truyền động và vận hành. Để có thể cải tiến hoặc thiết kế mới LHM xúc lật với hệ thống truyềnđộng và trích công suất hoàn toàn là truyền động và điều khiển thủy lực,bên cạnh các nghiên cứu thiết kế, xây dựng mạch truyền động, tính toánthông số kỹ thuật, lựa chọn các phần tử thủy lực xác định ở các trạng tháitĩnh, làm việc ổn định, cần thiết phải có các nghiên cứu động lực học, đặcbiệt là các trạng thái hoạt động của các phần tử của hệ thống truyền độngthủy lực nói riêng và hệ thống LHM xúc lật nói chung ở các chế độchuyển tiếp hoặc làm việc không ổn định. Từ những phân tích trên đây, đối với hệ thống truyền động thuỷ tĩnhphối hợp với truyền lực cơ học được quan tâm nhằm nâng cao tính vạnnăng của hệ thống. Kết cấu hệ thống đơn giản, đặc biệt là có thể thay đổikết cấu dễ ràng nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của máy kéo là nhữngvấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá HTTĐ này.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng mô hình động lực học, khảo sát ảnh hưởng của một sốthông số kết cấu và điều kiện sử dụng cho hệ thống truyền động kết hợpthuỷ lực – cơ khí của LHM xúc lật, hình thành cơ sở khoa học cho việccải tiến hệ thống truyền động của máy kéo từ hệ thống truyền động dùnghộp số cơ khí có cấp thành hệ thống truyền động phối hợp thuỷ lực - cơkhí nhằm cải thiện tính năng, mở rộng phạm vi hoạt động và nâng cao 3hiệu suất khai thác sử dụng các loại máy kéo hiện có trong các hoạt độngsản xuất nông lâm nghiệp của Việt Nam..1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Phạm vi nghiên cứu về nội dung - Truyền động thủy lực – cơ khí. - Mặt đường có xuất hiện mấp mô đơn với kích thước trung bình. - Đối tượng nghiên cứu của luận án là HTTĐ thủy lực - cơ khí trênmáy kéo làm việc với bộ xúc lật. LHM gồm có 01 máy kéo Yanmar 3000công suất 30HP và bộ phận xúc lật. - Tập trung nghiên cứu tác động điều khiển và phản ứng của hệ thốngthủy lực khi tải trọng thay đổi.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian Tại bộ môn Động lực, Khoa Cơ điện, Học viện Nông nghiệp ViệtNam, thực hiện công việc chính của đề tài: xây dựng mô hình thí nghiệm,tổ chức thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm.1.3.3. Phạm vi nghiên cứu về thời gian + Từ tháng 07/2016 đến 12/2017 nghiên cứu lý thuyết. + Từ tháng 12/2017 đến 5/2019 tính toán, xây dựng mô hình môphỏng, tổ chức thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm. + Từ tháng 5/2019 đến 12/2020 hoàn chỉnh luận án, tổ chức xêmina + Từ tháng 1/2021 đến 12/2021 tổ chức xêmina cấp bộ môn và cấpcao hơn1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng được mô hình động lực học quá trình làm việc hệ thốngtruyền động thủy lực - cơ khí thay thế cho HTTĐ cơ khí, từ đó khảo sátđộng lực học cho LHM kéo xúc lật có tính đến đặc tính làm việc của độngcơ, đường truyền lực, quan hệ đất – bánh xe và ảnh hưởng của tải trọngđến đặc tính kéo bám của máy kéo với HTTĐ thủy lực - cơ khí đã có từngvùng tỷ số truyền vô cấp. - Thiết kế, chế tạo chuyển đổi thành công HTTĐ máy kéo Yanmar3000 từ truy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí Kỹ thuật cơ khí Động lực học Hệ thống truyền động thuỷ lực Hệ thống truyền động cơ khí Liên hợp máy xúc lậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 270 0 0
-
149 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 224 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
81 trang 183 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 171 0 0 -
27 trang 154 0 0
-
277 trang 148 0 0