Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu khả năng kéo bám và ổn định của liên hợp máy kéo bánh hơi với cày chăm sóc rừng làm việc trên đất dốc
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu xác định được ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và chế độ sử dụng đến khả năng kéo bám, ổn định, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của liên hợp máy kéo bánh hơi với cày chảo chăm sóc rừng trên đất dốc lâm nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu khả năng kéo bám và ổn định của liên hợp máy kéo bánh hơi với cày chăm sóc rừng làm việc trên đất dốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP –––––––––––***–––––––––––Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp TÔ QUỐC HUYVào hồi ……giờ............ngày............tháng............năm 2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÉO BÁM VÀ ỔN ĐỊNHCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp CỦA LIÊN HỢP MÁY KÉO BÁNH HƠI VỚI CÀY CHĂM SÓC RỪNG LÀM VIỆC TRÊN ĐẤT DỐC Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9.52.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2021 Luận án được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu TS Đoàn Văn Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Lâm nghiệpVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện TrườngĐại học Lâm nghiệp Hà Nội, 2021 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Tô Quốc Huy, Nông Văn Vìn, Đoàn Văn Thu (2020), Xây dựng mô hình động lực học kéo của liên hợp máy kéo với cày chảo khi làm việc trên dốc ngang; tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 16/2020 (ISSN 1859 – 4681).2. Tô Quốc Huy, Đoàn Văn Thu, Bùi Việt Đức (2020), Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống di động máy kéo làm việc trên đất nông, lâm nghiệp; Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 5/2020 (tr 120-tr 132).3. Đoàn Văn Thu, Nguyễn Nhật Chiêu, Tô Quốc Huy (2021), Nghiên cứu thực nghiệm xác định một số chỉ tiêu kéo bám và làm việc của liên hợp máy cày chăm sóc rừng; Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2021 (tr 111-tr 124). 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Rừng trồng sản xuất ở nước ta có diện tích lớn, tính đến năm 2020 làtrên 4,3 triệu ha, trong đó diện tích đất trồng rừng thâm canh có thể cơ giớihóa được là trên 1,5 triệu ha. Hàng năm, có hơn 200 nghìn ha rừng trồngđược khai thác và trồng lại, rất cần được cơ giới hóa các khâu sản xuất đểnâng cao năng suất và chất lượng rừng. Hệ thống máy kéo đang được sửdụng trong nông lâm nghiệp rất đa dạng, phong phú, nhưng khả năng kéobám và ổn định bị hạn chế khi làm việc trên đất dốc. Năm 2018, Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số thiết bị và máy công tác chuyên dụngliên hợp với máy kéo có khả năng kéo bám và ổn định cao phục vụ trồng vàchăm sóc rừng” nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu tập trung cho nội dung thiếtkế, chế tạo các máy canh tác và đưa vào sử dụng. Chưa có nghiên cứu sâuvề động học, động lực học của liên hợp máy kéo bánh hơi thực hiện khâulàm đất chăm sóc rừng trên đất dốc phù hợp với điều kiện sản xuất lâmnghiệp ở Việt Nam. Do vậy, thực hiện đề tài luận án “Nghiên cứu khả năngkéo bám và ổn định của liên hợp máy kéo bánh hơi với cày chăm sóc rừnglàm việc trên đất dốc” là rất cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định được ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và chế độ sửdụng đến khả năng kéo bám, ổn định, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng củaLHM kéo bánh hơi với cày chảo chăm sóc rừng trên đất dốc lâm nghiệp.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là liên hợp giữa máy kéo bánh hơi YanmarF535D có công suất 53 mã lực với dàn cày chảo 2 dãy (LHM) thực hiệnchăm sóc rừng trồng trên đất dốc lâm nghiệp ở Việt Nam. 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Nghiên cứu xây dựng được mô hình động lực học liên hợp máy càychăm sóc rừng trên đất dốc của lâm nghiệp từ đó khảo sát sự ảnh hưởngcủa một số yếu tố kết cấu và điều kiện sử dụng làm cơ sở đánh giá khả năngsử dụng LHM. Đã đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống di động để nâng cao khả năngkéo bám, ổn định làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế và chế tạo hệ thốngdi động của máy kéo bánh hơi làm việc trên đất dốc lâm nghiệp. Xác định được các hệ số thực nghiệm trong điều kiện địa hình, đất đaicủa lâm nghiệp như: hệ số cản lăn (ƒ), hệ số bám dọc (φx), hệ số lực cảnriêng của cày (Kc), đặc tính kéo bám của hệ thống di động được thiết kế cảitiến bằng thực nghiệm, đánh giá được khả năng làm việc của LHM trongđiều kiện sản xuất.5. Những đóng góp mới của luận án Mô hình động lực học của LHM được mô phỏng trên phần mềm Matlab– Simulink sử dụng thông số đầu vào là lực cản cày PC(t) là hàm biến đổitheo thời gian thu được từ thực nghiệm, do đó kết quả nghiên cứu được phảnánh sát với điều kiện thực tế về địa hình và tính chất đất đai. Đề xuất được mô hình ổn định hướng của máy kéo bánh khi làm việctrên dốc ngang cho phép xác định được góc xoay bánh lái để duy trì hướngchuyển động thẳng trên dốc ngang. Đây là cơ sở để nghiên cứu thiết lậpchương trình điều khiển tự động máy kéo bánh làm việc trên dốc ngang. Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng được đường đặc tính kéo bám củahệ thống di động cải tiến của máy kéo; xác định hệ số lực cản riêng của càychảo đối với đất lâm nghiệp tại vùng Đông Bắc Bộ. Cải tiến được hệ thống di động nâng cao khả năng kéo bám, ổn địnhcủa LHM khi làm việc ở những điều kiện khác nhau. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình cơ giới hóa trong trồng và chăm sóc rừng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu khả năng kéo bám và ổn định của liên hợp máy kéo bánh hơi với cày chăm sóc rừng làm việc trên đất dốc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP –––––––––––***–––––––––––Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp TÔ QUỐC HUYVào hồi ……giờ............ngày............tháng............năm 2021 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÉO BÁM VÀ ỔN ĐỊNHCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp CỦA LIÊN HỢP MÁY KÉO BÁNH HƠI VỚI CÀY CHĂM SÓC RỪNG LÀM VIỆC TRÊN ĐẤT DỐC Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9.52.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2021 Luận án được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu TS Đoàn Văn Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Lâm nghiệpVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện TrườngĐại học Lâm nghiệp Hà Nội, 2021 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Tô Quốc Huy, Nông Văn Vìn, Đoàn Văn Thu (2020), Xây dựng mô hình động lực học kéo của liên hợp máy kéo với cày chảo khi làm việc trên dốc ngang; tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 16/2020 (ISSN 1859 – 4681).2. Tô Quốc Huy, Đoàn Văn Thu, Bùi Việt Đức (2020), Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống di động máy kéo làm việc trên đất nông, lâm nghiệp; Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 5/2020 (tr 120-tr 132).3. Đoàn Văn Thu, Nguyễn Nhật Chiêu, Tô Quốc Huy (2021), Nghiên cứu thực nghiệm xác định một số chỉ tiêu kéo bám và làm việc của liên hợp máy cày chăm sóc rừng; Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2021 (tr 111-tr 124). 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Rừng trồng sản xuất ở nước ta có diện tích lớn, tính đến năm 2020 làtrên 4,3 triệu ha, trong đó diện tích đất trồng rừng thâm canh có thể cơ giớihóa được là trên 1,5 triệu ha. Hàng năm, có hơn 200 nghìn ha rừng trồngđược khai thác và trồng lại, rất cần được cơ giới hóa các khâu sản xuất đểnâng cao năng suất và chất lượng rừng. Hệ thống máy kéo đang được sửdụng trong nông lâm nghiệp rất đa dạng, phong phú, nhưng khả năng kéobám và ổn định bị hạn chế khi làm việc trên đất dốc. Năm 2018, Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số thiết bị và máy công tác chuyên dụngliên hợp với máy kéo có khả năng kéo bám và ổn định cao phục vụ trồng vàchăm sóc rừng” nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu tập trung cho nội dung thiếtkế, chế tạo các máy canh tác và đưa vào sử dụng. Chưa có nghiên cứu sâuvề động học, động lực học của liên hợp máy kéo bánh hơi thực hiện khâulàm đất chăm sóc rừng trên đất dốc phù hợp với điều kiện sản xuất lâmnghiệp ở Việt Nam. Do vậy, thực hiện đề tài luận án “Nghiên cứu khả năngkéo bám và ổn định của liên hợp máy kéo bánh hơi với cày chăm sóc rừnglàm việc trên đất dốc” là rất cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định được ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và chế độ sửdụng đến khả năng kéo bám, ổn định, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng củaLHM kéo bánh hơi với cày chảo chăm sóc rừng trên đất dốc lâm nghiệp.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là liên hợp giữa máy kéo bánh hơi YanmarF535D có công suất 53 mã lực với dàn cày chảo 2 dãy (LHM) thực hiệnchăm sóc rừng trồng trên đất dốc lâm nghiệp ở Việt Nam. 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Nghiên cứu xây dựng được mô hình động lực học liên hợp máy càychăm sóc rừng trên đất dốc của lâm nghiệp từ đó khảo sát sự ảnh hưởngcủa một số yếu tố kết cấu và điều kiện sử dụng làm cơ sở đánh giá khả năngsử dụng LHM. Đã đề xuất giải pháp cải tiến hệ thống di động để nâng cao khả năngkéo bám, ổn định làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế và chế tạo hệ thốngdi động của máy kéo bánh hơi làm việc trên đất dốc lâm nghiệp. Xác định được các hệ số thực nghiệm trong điều kiện địa hình, đất đaicủa lâm nghiệp như: hệ số cản lăn (ƒ), hệ số bám dọc (φx), hệ số lực cảnriêng của cày (Kc), đặc tính kéo bám của hệ thống di động được thiết kế cảitiến bằng thực nghiệm, đánh giá được khả năng làm việc của LHM trongđiều kiện sản xuất.5. Những đóng góp mới của luận án Mô hình động lực học của LHM được mô phỏng trên phần mềm Matlab– Simulink sử dụng thông số đầu vào là lực cản cày PC(t) là hàm biến đổitheo thời gian thu được từ thực nghiệm, do đó kết quả nghiên cứu được phảnánh sát với điều kiện thực tế về địa hình và tính chất đất đai. Đề xuất được mô hình ổn định hướng của máy kéo bánh khi làm việctrên dốc ngang cho phép xác định được góc xoay bánh lái để duy trì hướngchuyển động thẳng trên dốc ngang. Đây là cơ sở để nghiên cứu thiết lậpchương trình điều khiển tự động máy kéo bánh làm việc trên dốc ngang. Nghiên cứu thực nghiệm xây dựng được đường đặc tính kéo bám củahệ thống di động cải tiến của máy kéo; xác định hệ số lực cản riêng của càychảo đối với đất lâm nghiệp tại vùng Đông Bắc Bộ. Cải tiến được hệ thống di động nâng cao khả năng kéo bám, ổn địnhcủa LHM khi làm việc ở những điều kiện khác nhau. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình cơ giới hóa trong trồng và chăm sóc rừng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí Máy kéo bánh hơi Chăm sóc rừng làm việc trên đất dốcTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
81 trang 188 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
143 trang 177 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 145 0 0 -
27 trang 142 0 0