Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu và đánh giá chất lượng mạng truyền thông chuyển tiếp trên nền vô tuyến nhận thức

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là tìm giải pháp thỏa mãn cho bài toán đồng thời vừa mở rộng vùng phủ sóng, vừa tăng hiệu suất sử dụng phổ trong hệ thống thứ cấp thông qua việc thiết kế mô hình mạng và phân tích hiệu năng của mô hình đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện tử: Nghiên cứu và đánh giá chất lượng mạng truyền thông chuyển tiếp trên nền vô tuyến nhận thức ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THIÊN THANH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẠNG TRUYỀN THÔNG CHUYỂN TIẾP TRÊN NỀN VÔ TUYẾN NHẬN THỨCChuyên ngành: Kỹ thuật điện tửMã số chuyên ngành: 62527001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 1Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Vũ Đình ThànhNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Tuấn ĐứcPhản biện độc lập 1: PGS. TS. Nguyễn Huy HoàngPhản biện độc lập 2: PGS. TS. Trần Thu HàPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn KhangPhản biện 2: PGS. TS. Trần Công HùngPhản biện 3: TS. Hà Hoàng KhaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. HCM - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 2 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ[1] T.-T. Tran, V. D. Thanh, and V. N. Q. Bao, Impact of CSIImperfection on Underlay Decode-and-Forward Multihop Networks overNakagami-m Channels, in International Conference on Green and HumanInformation Technology (ICGHIT), Vietnam, 2014, pp. 342-347.[2] V. N. Q. Bao, T. T. Thanh, N. T. Duc, and V. D. Thanh, SpectrumSharing-based Multihop Decode-and-Forward Relay Networks underInterference Constraints: Performance Analysis and Relay PositionOptimization, Journal of Communications and Networks, vol. 15, pp. 266-275,Jun. 2013.[3] T.-T. Tran, V. N. Quoc Bao, V. Dinh Thanh, and T. Q. Duong,Performance analysis and optimal relay position of cognitive spectrum-sharingdual-hop decode-and-forward networks, in 2013 International Conference onComputing, Management and Telecommunications (ComManTel), Vietnam,2013, pp. 269-273. [4] T. T. Tran, V. N. Q. Bao, V. D. Thanh, and T. D. Nguyen,Performance analysis of spectrum sharing-based multi-hop decode-and-forward relay networks under interference constraints, in 2012 FourthInternational Conference on Communications and Electronics (ICCE),Vietnam, 2012, pp. 200-205. 3CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1 Mục đíchTrong những năm gần đây, công nghệ vô tuyến nhận thức (Cognitive Radio –CR) được xem như là một giải pháp tiềm năng để cải thiện độ chiếm dụng phổtần, bị giới hạn bởi chính sách phân bố phổ tần cố định. Ý tưởng cơ bản của vôtuyến nhận thức là cho phép các người dùng không đăng ký sử dụng tần số(người dùng thứ cấp - SU) tận dụng các băng tần đã được cấp phép miễn là nókhông gây ảnh hưởng đến việc truyền dữ liệu của các người dùng đã đăng kýtần số (người dùng sơ cấp - PU). Do đó, CR được xem là chìa khóa để giảiquyết vấn đề khan hiếm phổ tần.Xét về khía cạnh hiệu suất sử dụng phổ, mô hình dạng nền cho kết quả tốt hơnso với mô hình còn lại vì đặc tính cho phép hai hệ thống hoạt động đồng thời tạimột thời điểm. Tuy nhiên, do tính chất của mô hình dạng nền, công suất phátcủa các thiết bị thuộc hệ thống thứ cấp bị giới hạn dưới một ngưỡng cho trước,dẫn đến phạm vi vùng phủ sóng bị giới hạn.Để giải quyết bài toán mở rộng vùng phủ sóng cho hệ thống SU, hướng nghiêncứu phối hợp công nghệ truyền thông chuyển tiếp vào trong mạng CR đã vàđang thu hút nhiều sự quan tâm của nhà nghiên cứu trong những năm gần đây.Điểm chuyển tiếp sử dụng hoặc kỹ thuật Khuếch đại và chuyển tiếp (AF) hoặcGiải mã và chuyển tiếp (DF) để chuyển dữ liệu. Nhược điểm chính của côngnghệ truyền thông chuyển tiếp là dữ liệu được truyền trong ít nhất là hai khethời gian. Kết quả là tốc độ truyền dữ liệu trong hệ thống thứ cấp bị giảm.Theo các phân tích trên, mục đích của luận văn là tìm giải pháp thỏa mãn chobài toán đồng thời vừa mở rộng vùng phủ sóng, vừa tăng hiệu suất sử dụng phổtrong hệ thống thứ cấp thông qua việc thiết kế mô hình mạng và phân tích hiệunăng của mô hình đề xuất. 11.2 Mục tiêu nghiên cứu Một cách cụ thể, luận văn sẽ tập trung thiết kế các mạng truyền thông đachặng trong điều kiện ràng buộc mức can nhiễu ở nút sơ cấp với các tiêu chí: - Giảm ảnh hưởng can nhiễu gây ra bởi hệ thống thứ cấp tại máy thu sơcấp, - Cải thiện chất lượng hệ thống thứ cấp, - Cải thiện hiệu suất sử dụng phổ tần hệ thống thứ cấp. Luận văn này, với mục đích khảo sát và tìm giải pháp nhằm tăng hiệusuất sử dụng phổ và chất lượng hoạt động của hệ thống SU, đề xuất áp dụng kỹthuật truyền thích nghi biến đổi chòm sao điều chế vào hệ thống mạng chuyểntiếp nhận thức.1.3 Nội dung nghiên cứu Luận văn thực hiện trước hết ở mô hình toán xác suất cho các kênhfading Rayleigh hoặc Nakagami-m, sau đó thực hiện mô phỏng kiểm chứngthông qua phần mềm Matlab. Các thông số ảnh hưởng đến chất lượng mạng sẽđược khảo sát, bao gồm: số chặng, vị trí thiết bị chuyển tiếp, kỹ thuật điều chếthích nghi đa tốc độ. Hiệu năng của hệ thống thứ cấp được phân tích và khảosát trong từng mô hình đề xuất.1.4 Phạm vi thực hiện đề tài Các nghiên cứu tập trung vào thông tin vô tuyến, mạng truyền thông hợptác/đa chặng, kỹ thuật vô tuyến nhận thức, phương pháp truy nhập phổ dạngnền, kỹ thuật điều chế thích nghi. Trong luận văn này, các giả sử được áp dụng cho tất cả các mô hìnhnghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: