Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu điều khiển hệ thống tích trữ năng lượng bánh đà sử dụng biến tần ma trận điều chế gián tiếp và động cơ từ trường dọc trục

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.64 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu điều khiển hệ thống tích trữ năng lượng bánh đà sử dụng biến tần ma trận điều chế gián tiếp và động cơ từ trường dọc trục" nhằm nghiên cứu hệ thống FESS sử dụng biến tần ma trận điều chế gián tiếp (IMC) và động cơ từ trường dọc trục đầu ra kép; thiết kế, chế tạo mô hình thử nghiệm động cơ từ trường dọc trục AFPM stator kép sử dụng trong FESS...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa: Nghiên cứu điều khiển hệ thống tích trữ năng lượng bánh đà sử dụng biến tần ma trận điều chế gián tiếp và động cơ từ trường dọc trục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ NGUYÊN HƯNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG BÁNH ĐÀ SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ TỪ TRƯỜNG DỌC TRỤC STATOR KÉP VÀ BỘ BIẾN TẦN MA TRẬN GIÁN TIẾP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ NGUYÊN HƯNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG BÁNH ĐÀ SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ TỪ TRƯỜNG DỌC TRỤC STATOR KÉP VÀ BỘ BIẾN TẦN MA TRẬN GIÁN TIẾP Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9520216 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Trần Trọng Minh 2. TS. Đỗ Mạnh Cường Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của tập thể hướng dẫn. Tài liệu tham khảo trong luận án được trích dẫn đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và chưa từng được các tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2023 Tập thể hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS.TS. Trần Trọng Minh TS. Đỗ Mạnh Cường Đỗ Nguyên Hưng i LỜI CẢM ƠN Trải qua một thời gian nghiên cứu dài, khó khăn và nhiều thử thách, tác giả cũng đã hoàn thành bản luận án. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả đã luôn nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các đơn vị chuyên môn, tập thể hướng dẫn, các nhà khoa học, gia đình và đồng nghiệp. Qua đây tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể hướng dẫn đã tâm huyết hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp, tập thể Bộ môn Tự động hóa Công nghiệp trước đây, nay là khoa Tự động hoá đã có những đóng góp quý báu, đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu tham khảo và đã hỗ trợ về thiết bị thí nghiệm, hướng dẫn vận hành để tác giả có thể hoàn thành một số thực nghiệm của luận án. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo và các đơn vị chức năng của Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án. Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn ủng hộ, chia sẻ cả về tinh thần và vật chất để tác giả hoàn thành nội dung nghiên cứu này. Tác giả luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC........................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................ vi 1. Danh mục các từ viết tắt ………………………………………………….vi 2. Danh mục các ký hiệu ……………………………………………………vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ ix DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................... x MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………2 3. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………2 4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….2 5. Những đóng góp mới của luận án …………………………………………3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………….3 7. Bố cục và nội dung của luận án ……………………………………………4 CHƯƠNG 1 ......................................................................................................... 5 TỔNG QUAN HỆ THỐNG LƯU TRỮ NĂNG LƯỢNG BÁNH ĐÀ ............... 5 1.1 Cấu tạo và chế độ làm việc của FESS................................................. 5 1.1.1 Cấu tạo của FESS ............................................................................. 5 1.1.2 Chế độ làm việc của FESS ............................................................... 7 1.2 Động cơ từ trường dọc trục (AFPM) …………………………………….9 1.2.1 Sự phù hợp của AFPM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: