Tóm tắt luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Kiểm thử đột biến trong môi trường Simulink/Matlab
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử đột biến, các vấn đề về đột biến trên các thiết kế. Trên cơ sở đó đề xuất áp dụng kiểm thử đột biến để sinh và đánh giá các bộ dữ liệu thử trên các mô hình được thiết kế trong môi trường Simulink/Matlab. Như vậy, đối tượng nghiên cứu của luận án là kỹ thuật kiểm thử đột biến và môi trường Simulink/Matlab.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Kiểm thử đột biến trong môi trường Simulink/MatlabBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG------LÊ THỊ MỸ HẠNHKIỂM THỬ ĐỘT BIẾNTRONG MÔI TRƯỜNG SIMULINK/MATLABChuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNHMã số: 62 48 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng, 10/2015Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình2. PGS. TS. Đoàn Văn BanPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Thanh ThủyPhản biện 2: PGS. TS. Huỳnh Quyết ThắngPhản biện 3: PGS. TS. Hoàng Hữu HạnhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Đà Nẵng họp tại:Đại học Đà Nẵng – 41 Lê Duẫn – Thành phố Đà Nẵngvào hồi 14 giờ 00 ngày 28 tháng 11 năm 2015Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:-Thư viện Quốc gia, Hà Nội-Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngLỜI MỞ ĐẦUKiểm thử phần mềm là một hoạt động đóng vai trò rất quan trọng để bảo đảm chấtlượng phần mềm và là hoạt động mang tính sống còn trong các dự án sản xuất hoặc gia côngphần mềm. Với mục đích phát hiện lỗi, kiểm thử phần mềm thường phải trải qua các bước:tạo dữ liệu thử, thực thi phần mềm trên dữ liệu thử và quan sát kết quả nhận được. Trong cácbước này, bước tạo dữ liệu đóng vai trò quan trọng nhất, bởi vì chúng ta không thể tạo ra mọidữ liệu từ miền vào của chương trình, mà chúng ta chỉ có thể tạo ra các dữ liệu thử có khảnăng phát hiện lỗi cao nhất. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đánh giá được khả năng phát hiệnlỗi của một bộ dữ liệu thử?Kiểm thử đột biến [3] là một tiêu chuẩn nhằm tìm ra các lỗi trong chương trình. Tiêuchuẩn này tạo ra các phiên bản của chương trình có chứa các lỗi đơn giản và sau đó tìm ra cácdữ liệu thử để chỉ ra các dấu hiệu của lỗi. Nếu có thể tìm thấy một bộ dữ liệu thử chất lượnglàm lộ ra các dấu hiệu này ở tất cả các phiên bản bị lỗi, thì sự tin tưởng vào tính đúng đắn củachương trình sẽ tăng.Năm 1971, Lipton [75] đề xuất ra phương pháp kiểm thử đột biến, sau đó lĩnh vực nàyđược đánh dấu sự ra đời và phổ biến bởi DeMillo, Lipton và Sayward [34]. Kỹ thuật này đãđạt được những kết quả đáng kể. Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu phát triển hơn nữavề khả năng ứng dụng và làm cho kiểm thử đột biến trở thành một kỹ thuật kiểm thử thực tếhơn.Mục tiêu của kiểm thử là phát hiện các lỗi ở giai đoạn sớm nhất có thể vì chi phí choviệc sửa lỗi sẽ tăng theo thời gian từ vị trí bắt đầu của lỗi cho đến lúc phát hiện nó. Vì vậythay vì chỉ quan tâm đến việc kiểm thử ở mức mã nguồn, thì gần đây các nhóm nghiên cứuđặc biệt quan tâm vấn đề kiểm thử ở giai đoạn đặc tả hoặc giai đoạn thiết kế kiển trúc. Cácmô hình mức cao trở thành tiêu điểm của nhiều nỗ lực và nghiên cứu về sự kiểm chứng phầnmềm hiện đại.Simulink là một gói phần mềm để thực hiện việc mô hình hóa, mô phỏng, và phân tíchcác thiết kế mức hệ thống của các hệ thống động. Nhiều nhà thiết kế chọn Simulink để môhình hóa các thiết kế và sinh mã tự động từ các mô hình thiết kế đó. Các mô hình đó đôi khiđược xem xét công nghiệp như các thiết kế mức kiến trúc của các hệ thống phần mềm.Simulink được sử dụng rộng rãi trong thiết kế quy mô lớn cho các hệ thống nhúng, kể cả cácbộ điều khiển động cơ. Đặc trưng nổi bật của các hệ thống như thế là độ phức tạp và cần phảicó tính toàn vẹn cao. Vì vậy, quy trình kiểm chứng và hợp lệ hóa cho các hệ thống như thếcần chặt chẽ. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, đề tài “Kiểm thử đột biến trong môitrường Simulink/Matlab” được chọn làm nội dung của luận án Tiến sỹ kỹ thuật nhằm đónggóp cho sự phát triển cũng như đưa vào ứng dụng thực tế trong nghành công nghiệp phầnmềm lĩnh vực kiểm thử phần mềm nói chung và kiểm thử đột biến nói riêng và cụ thể là lĩnhvực kiểm thử đột biến cho các thiết kế - một hướng đi hứa hẹn mang lại hiệu quả cao trongvấn đề đảm bảo chất lượng phần mềm.-1-1. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứuMục tiêu của luận án là nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử đột biến, các vấn đề về độtbiến trên các thiết kế. Trên cơ sở đó đề xuất áp dụng kiểm thử đột biến để sinh và đánh giácác bộ dữ liệu thử trên các mô hình được thiết kế trong môi trường Simulink/Matlab. Nhưvậy, đối tượng nghiên cứu của luận án là kỹ thuật kiểm thử đột biến và môi trườngSimulink/Matlab. Xác định mục tiêu và đối tượng nghiên cứu như trên, luận án tập trung vàogiải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, luận án nghiên cứu tổng quan về kiểm thử đột biến và các kỹ thuật kiểm thửđột biến; tình hình nghiên cứu và ứng dụng của kiểm thử đột biến trong nước và trên thếgiới. Thứ hai, luận án phân tích các đặc trưng ngôn ngữ thiết kế mô hình trong Simulink; xácđịnh các lớp lỗi mà người thiết kế thường phạm phải và đề xuất một bộ toán tử đột biếnmới cho Simulink; sử dụng giả thuyết lỗi đơn (tức tại mỗi thời điểm chỉ xảy ra một lỗi)và xét lỗi trên các khối cơ bản của Simulink. Thứ ba, dựa trên phân tích các đặc điểm của một hệ thống sinh và thực thi đột biến, đềxuất giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ kỹ thuật: Kiểm thử đột biến trong môi trường Simulink/MatlabBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG------LÊ THỊ MỸ HẠNHKIỂM THỬ ĐỘT BIẾNTRONG MÔI TRƯỜNG SIMULINK/MATLABChuyên ngành : KHOA HỌC MÁY TÍNHMã số: 62 48 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng, 10/2015Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình2. PGS. TS. Đoàn Văn BanPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Thanh ThủyPhản biện 2: PGS. TS. Huỳnh Quyết ThắngPhản biện 3: PGS. TS. Hoàng Hữu HạnhLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Đà Nẵng họp tại:Đại học Đà Nẵng – 41 Lê Duẫn – Thành phố Đà Nẵngvào hồi 14 giờ 00 ngày 28 tháng 11 năm 2015Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:-Thư viện Quốc gia, Hà Nội-Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà NẵngLỜI MỞ ĐẦUKiểm thử phần mềm là một hoạt động đóng vai trò rất quan trọng để bảo đảm chấtlượng phần mềm và là hoạt động mang tính sống còn trong các dự án sản xuất hoặc gia côngphần mềm. Với mục đích phát hiện lỗi, kiểm thử phần mềm thường phải trải qua các bước:tạo dữ liệu thử, thực thi phần mềm trên dữ liệu thử và quan sát kết quả nhận được. Trong cácbước này, bước tạo dữ liệu đóng vai trò quan trọng nhất, bởi vì chúng ta không thể tạo ra mọidữ liệu từ miền vào của chương trình, mà chúng ta chỉ có thể tạo ra các dữ liệu thử có khảnăng phát hiện lỗi cao nhất. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đánh giá được khả năng phát hiệnlỗi của một bộ dữ liệu thử?Kiểm thử đột biến [3] là một tiêu chuẩn nhằm tìm ra các lỗi trong chương trình. Tiêuchuẩn này tạo ra các phiên bản của chương trình có chứa các lỗi đơn giản và sau đó tìm ra cácdữ liệu thử để chỉ ra các dấu hiệu của lỗi. Nếu có thể tìm thấy một bộ dữ liệu thử chất lượnglàm lộ ra các dấu hiệu này ở tất cả các phiên bản bị lỗi, thì sự tin tưởng vào tính đúng đắn củachương trình sẽ tăng.Năm 1971, Lipton [75] đề xuất ra phương pháp kiểm thử đột biến, sau đó lĩnh vực nàyđược đánh dấu sự ra đời và phổ biến bởi DeMillo, Lipton và Sayward [34]. Kỹ thuật này đãđạt được những kết quả đáng kể. Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu phát triển hơn nữavề khả năng ứng dụng và làm cho kiểm thử đột biến trở thành một kỹ thuật kiểm thử thực tếhơn.Mục tiêu của kiểm thử là phát hiện các lỗi ở giai đoạn sớm nhất có thể vì chi phí choviệc sửa lỗi sẽ tăng theo thời gian từ vị trí bắt đầu của lỗi cho đến lúc phát hiện nó. Vì vậythay vì chỉ quan tâm đến việc kiểm thử ở mức mã nguồn, thì gần đây các nhóm nghiên cứuđặc biệt quan tâm vấn đề kiểm thử ở giai đoạn đặc tả hoặc giai đoạn thiết kế kiển trúc. Cácmô hình mức cao trở thành tiêu điểm của nhiều nỗ lực và nghiên cứu về sự kiểm chứng phầnmềm hiện đại.Simulink là một gói phần mềm để thực hiện việc mô hình hóa, mô phỏng, và phân tíchcác thiết kế mức hệ thống của các hệ thống động. Nhiều nhà thiết kế chọn Simulink để môhình hóa các thiết kế và sinh mã tự động từ các mô hình thiết kế đó. Các mô hình đó đôi khiđược xem xét công nghiệp như các thiết kế mức kiến trúc của các hệ thống phần mềm.Simulink được sử dụng rộng rãi trong thiết kế quy mô lớn cho các hệ thống nhúng, kể cả cácbộ điều khiển động cơ. Đặc trưng nổi bật của các hệ thống như thế là độ phức tạp và cần phảicó tính toàn vẹn cao. Vì vậy, quy trình kiểm chứng và hợp lệ hóa cho các hệ thống như thếcần chặt chẽ. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, đề tài “Kiểm thử đột biến trong môitrường Simulink/Matlab” được chọn làm nội dung của luận án Tiến sỹ kỹ thuật nhằm đónggóp cho sự phát triển cũng như đưa vào ứng dụng thực tế trong nghành công nghiệp phầnmềm lĩnh vực kiểm thử phần mềm nói chung và kiểm thử đột biến nói riêng và cụ thể là lĩnhvực kiểm thử đột biến cho các thiết kế - một hướng đi hứa hẹn mang lại hiệu quả cao trongvấn đề đảm bảo chất lượng phần mềm.-1-1. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứuMục tiêu của luận án là nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử đột biến, các vấn đề về độtbiến trên các thiết kế. Trên cơ sở đó đề xuất áp dụng kiểm thử đột biến để sinh và đánh giácác bộ dữ liệu thử trên các mô hình được thiết kế trong môi trường Simulink/Matlab. Nhưvậy, đối tượng nghiên cứu của luận án là kỹ thuật kiểm thử đột biến và môi trườngSimulink/Matlab. Xác định mục tiêu và đối tượng nghiên cứu như trên, luận án tập trung vàogiải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, luận án nghiên cứu tổng quan về kiểm thử đột biến và các kỹ thuật kiểm thửđột biến; tình hình nghiên cứu và ứng dụng của kiểm thử đột biến trong nước và trên thếgiới. Thứ hai, luận án phân tích các đặc trưng ngôn ngữ thiết kế mô hình trong Simulink; xácđịnh các lớp lỗi mà người thiết kế thường phạm phải và đề xuất một bộ toán tử đột biếnmới cho Simulink; sử dụng giả thuyết lỗi đơn (tức tại mỗi thời điểm chỉ xảy ra một lỗi)và xét lỗi trên các khối cơ bản của Simulink. Thứ ba, dựa trên phân tích các đặc điểm của một hệ thống sinh và thực thi đột biến, đềxuất giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Khoa học máy tính Kiểm thử đột biến trong môi trường Simulink Kiểm thử đột biến trong môi trường Matlab Kiểm thử đột biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 476 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
32 trang 231 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
27 trang 185 0 0
-
6 trang 174 0 0
-
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 163 0 0 -
200 trang 160 0 0
-
76 trang 157 2 0
-
3 trang 143 2 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 120 0 0 -
27 trang 109 0 0
-
Sửa chữa và lắp ráp máy tính tại nhà
276 trang 103 0 0 -
27 trang 103 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ
27 trang 95 0 0 -
163 trang 95 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 93 0 0 -
26 trang 76 0 0
-
205 trang 72 0 0