Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hàm lượng Cu, Pb trong trầm tích tại cửa sông Sài Gòn- Đồng Nai dưới tác động của pH, độ mặn và ảnh hưởng của chúng lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn này là đánh giá rủi ro tiềm ẩn của hàm lượng Cu, Pb trong trầm tích lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas tại vùng cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hàm lượng Cu, Pb trong trầm tích tại cửa sông Sài Gòn- Đồng Nai dưới tác động của pH, độ mặn và ảnh hưởng của chúng lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG Cu, Pb TRONG TRẦMTÍCH TẠI CỬA SÔNG SÀI GÒN- ĐỒNG NAI DƯỚI TÁCĐỘNG CỦA pH, ĐỘ MẶN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU CRASSOSTREA GIGAS Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi trường Mã số: 9 52 03 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2021Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.Người hướng dẫn khoa học 1: TS MAI HƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học 2. GS. TS NGUYỄN THỊ HUỆPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận ántiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ.., ngày … tháng … năm 202…. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Các kim loại nặng từ các nguồn thải qua hệ thống sônglắng đọng dưới dạng trầm tích, tồn lưu lâu dài dưới đáy sông,tích tụ tại các cửa sông, bãi bồi. Điều này đã được minh chứngthông qua các nghiên cứu tồn lưu kim loại nặng trong trầm tíchsông rạch Tp. Hồ Chí Minh. Hàm lượng Cd vùng nghiên cứukhoảng 0,1 mg/kg, thấp hơn so với qui chuẩn Việt Nam (4,2mg/kg) trong khi hàm lượng Cu, Pb là đáng quan ngại. Các hoạtđộng của con người và biến đổi khí hậu là những tác động bấtlợi chính làm biến đổi pH và độ măn môi trường. Thử nghiệm sinh học trên trầm tích kết hợp chất ô nhiễmsẽ dự báo chất lượng hệ sinh thái, bởi vì khi chúng ta quan sátthấy các tác động bất lợi tới môi trường thì hậu quả là không thểđảo ngược đối với các sinh vật sống ở đó. Các nghiên cứu đãkhẳng định giai đoạn đầu đời (trứng, phôi và ấu trùng) của cá vàsinh vật 2 mảnh vỏ trong đó có hàu Crassostrea gigas nhạy cảmhơn với các tác nhân ô nhiễm và thường được dùng để thửnghiệm đánh giá độc tính sinh học. Sông Sài Gòn- Đồng Nai có vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của 12 tỉnh và thành phốNam bộ. Nguồn lợi thủy sản sông Sài Gòn- Đồng Nai thu đượcchủ yếu từ nguồn đánh bắt tự nhiên và nuôi thủy sản. Đề tài “Đánh giá hàm lượng Cu, Pb trong trầm tíchtại cửa sông Sài Gòn- Đồng Nai dưới tác động của pH, độmặn và ảnh hưởng của chúng lên phôi, ấu trùng hàuCrassostrea gigas” được đặt ra trong thời điểm hiện nay là hết 2sức cấp thiết khi mà rủi ro thiệt hại nguồn thủy sản vùng cửasông ngày càng khó kiểm soát, gây ảnh hưởng đến môi trườngvà sinh kế của người dân.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của hàm lượng Cu, Pb trong trầmtích lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas tại vùng cửa sôngSài Gòn – Đồng Nai.3. Nội dung nghiên cứu: 1. Đánh giá hàm lượng chất ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb) trong trầm tích tại các cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. 2. Khảo sát ảnh hưởng các yếu tố môi trường (pH và độ mặn) lên quá trình giải phóng các kim loại nặng (Cu, Pb) trong trầm tích cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. 3. Đánh giá khả năng hấp phụ (Cu2+, Pb2+) của trầm tích cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. 4. Nghiên cứu độc tính trầm tích cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai được thêm chuẩn (Cu2+, Pb2+) đến phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas. Bố cục của luận án: Luận án gồm 114 trang với 27bảng, 64 hình, 178 tài liệu tham khảo. Luận án gồm các phầnnhư sau: Mở đầu (4 trang), Chương 1 Tổng quan (34 trang),Chương 2 Phương pháp nghiên cứu (14 trang), Chương 3 Kếtquả và Thảo luận (60 trang), Kết luận – Kiến nghị (2 trang) 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1 Tổng quan về chất ô nhiễm Cu và Pb trong trầm tíchcửa sông Tồn lưu Cu, Pb trong trầm tích cửa sông đang diễn biếntheo xu hướng tăng do các hoạt động sản xuất công nghiệp,nông nghiệp và sinh hoạt. Các đánh giá hiện trạng theo SQG -EPA và các chỉ số được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đánhgiá hiện trạng ô nhiễm kim loại trong trầm tích cửa sông.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình giải phóng các kimloại nặng trong trầm tích khu vực cửa sông. pH và độ mặn môi trường nước là 2 trong các thông sốcó ảnh hưởng đến quá trình giải phóng kim loại trong trầm tíchcửa sông mà có thể là rủi ro tiềm ẩn độc tính Cu và Pb lên sinhvật nước, đặc biệt lên hàu Thái Bình dương.1.3 Phương pháp thử nghiệm độc tính trầm tích được thêmchuẩn kim loại nặng Thử nghiệm dùng dung dịch lắng của trầm tích đượcthêm chuẩn cho phơi nhiễm với phôi, ấu trùng trong 2 giờ hoặc24 giờ. Điểm kết thúc của tất cả các thử nghiệm là khả năng củaphôi, ấu trùng hàu phân chia tế bào hay phát triển đến giai đoạnấu trùng hình chữ D trong vòng 24 giờ.1.4 Giới thiệu về cửa sông Sài gòn - Đồng Nai Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai có 2 cửa sông ThịVải và Soài Rạp có đặc thù rất khác nhau, nơi phù hợp pháttriển cảng biển nước sâu, nơi có vùng cửa sông rộng, tiếp giáprừng ngập mặn Cần giờ rất thích hợp nuôi trồng thủy sản và bảo 4tồn đa dạng sinh học, đây cũng chính là lý do nghiên cứu lựachọn. CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị2.2 Phương pháp thu và xử lý mẫu trầm tíchPhương pháp thu và xử lý mẫu trầm tích theo TCVN 6663-152.3 Phương pháp phân tích mẫu Xác định pH trầm tích th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hàm lượng Cu, Pb trong trầm tích tại cửa sông Sài Gòn- Đồng Nai dưới tác động của pH, độ mặn và ảnh hưởng của chúng lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG Cu, Pb TRONG TRẦMTÍCH TẠI CỬA SÔNG SÀI GÒN- ĐỒNG NAI DƯỚI TÁCĐỘNG CỦA pH, ĐỘ MẶN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN PHÔI, ẤU TRÙNG HÀU CRASSOSTREA GIGAS Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi trường Mã số: 9 52 03 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2021Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.Người hướng dẫn khoa học 1: TS MAI HƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học 2. GS. TS NGUYỄN THỊ HUỆPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận ántiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ.., ngày … tháng … năm 202…. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết Các kim loại nặng từ các nguồn thải qua hệ thống sônglắng đọng dưới dạng trầm tích, tồn lưu lâu dài dưới đáy sông,tích tụ tại các cửa sông, bãi bồi. Điều này đã được minh chứngthông qua các nghiên cứu tồn lưu kim loại nặng trong trầm tíchsông rạch Tp. Hồ Chí Minh. Hàm lượng Cd vùng nghiên cứukhoảng 0,1 mg/kg, thấp hơn so với qui chuẩn Việt Nam (4,2mg/kg) trong khi hàm lượng Cu, Pb là đáng quan ngại. Các hoạtđộng của con người và biến đổi khí hậu là những tác động bấtlợi chính làm biến đổi pH và độ măn môi trường. Thử nghiệm sinh học trên trầm tích kết hợp chất ô nhiễmsẽ dự báo chất lượng hệ sinh thái, bởi vì khi chúng ta quan sátthấy các tác động bất lợi tới môi trường thì hậu quả là không thểđảo ngược đối với các sinh vật sống ở đó. Các nghiên cứu đãkhẳng định giai đoạn đầu đời (trứng, phôi và ấu trùng) của cá vàsinh vật 2 mảnh vỏ trong đó có hàu Crassostrea gigas nhạy cảmhơn với các tác nhân ô nhiễm và thường được dùng để thửnghiệm đánh giá độc tính sinh học. Sông Sài Gòn- Đồng Nai có vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của 12 tỉnh và thành phốNam bộ. Nguồn lợi thủy sản sông Sài Gòn- Đồng Nai thu đượcchủ yếu từ nguồn đánh bắt tự nhiên và nuôi thủy sản. Đề tài “Đánh giá hàm lượng Cu, Pb trong trầm tíchtại cửa sông Sài Gòn- Đồng Nai dưới tác động của pH, độmặn và ảnh hưởng của chúng lên phôi, ấu trùng hàuCrassostrea gigas” được đặt ra trong thời điểm hiện nay là hết 2sức cấp thiết khi mà rủi ro thiệt hại nguồn thủy sản vùng cửasông ngày càng khó kiểm soát, gây ảnh hưởng đến môi trườngvà sinh kế của người dân.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của hàm lượng Cu, Pb trong trầmtích lên phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas tại vùng cửa sôngSài Gòn – Đồng Nai.3. Nội dung nghiên cứu: 1. Đánh giá hàm lượng chất ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb) trong trầm tích tại các cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. 2. Khảo sát ảnh hưởng các yếu tố môi trường (pH và độ mặn) lên quá trình giải phóng các kim loại nặng (Cu, Pb) trong trầm tích cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. 3. Đánh giá khả năng hấp phụ (Cu2+, Pb2+) của trầm tích cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai. 4. Nghiên cứu độc tính trầm tích cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai được thêm chuẩn (Cu2+, Pb2+) đến phôi, ấu trùng hàu Crassostrea gigas. Bố cục của luận án: Luận án gồm 114 trang với 27bảng, 64 hình, 178 tài liệu tham khảo. Luận án gồm các phầnnhư sau: Mở đầu (4 trang), Chương 1 Tổng quan (34 trang),Chương 2 Phương pháp nghiên cứu (14 trang), Chương 3 Kếtquả và Thảo luận (60 trang), Kết luận – Kiến nghị (2 trang) 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1 Tổng quan về chất ô nhiễm Cu và Pb trong trầm tíchcửa sông Tồn lưu Cu, Pb trong trầm tích cửa sông đang diễn biếntheo xu hướng tăng do các hoạt động sản xuất công nghiệp,nông nghiệp và sinh hoạt. Các đánh giá hiện trạng theo SQG -EPA và các chỉ số được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đánhgiá hiện trạng ô nhiễm kim loại trong trầm tích cửa sông.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình giải phóng các kimloại nặng trong trầm tích khu vực cửa sông. pH và độ mặn môi trường nước là 2 trong các thông sốcó ảnh hưởng đến quá trình giải phóng kim loại trong trầm tíchcửa sông mà có thể là rủi ro tiềm ẩn độc tính Cu và Pb lên sinhvật nước, đặc biệt lên hàu Thái Bình dương.1.3 Phương pháp thử nghiệm độc tính trầm tích được thêmchuẩn kim loại nặng Thử nghiệm dùng dung dịch lắng của trầm tích đượcthêm chuẩn cho phơi nhiễm với phôi, ấu trùng trong 2 giờ hoặc24 giờ. Điểm kết thúc của tất cả các thử nghiệm là khả năng củaphôi, ấu trùng hàu phân chia tế bào hay phát triển đến giai đoạnấu trùng hình chữ D trong vòng 24 giờ.1.4 Giới thiệu về cửa sông Sài gòn - Đồng Nai Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai có 2 cửa sông ThịVải và Soài Rạp có đặc thù rất khác nhau, nơi phù hợp pháttriển cảng biển nước sâu, nơi có vùng cửa sông rộng, tiếp giáprừng ngập mặn Cần giờ rất thích hợp nuôi trồng thủy sản và bảo 4tồn đa dạng sinh học, đây cũng chính là lý do nghiên cứu lựachọn. CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị2.2 Phương pháp thu và xử lý mẫu trầm tíchPhương pháp thu và xử lý mẫu trầm tích theo TCVN 6663-152.3 Phương pháp phân tích mẫu Xác định pH trầm tích th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Hàm lượng Cu trong trầm tích Hàm lượng Pb trong trầm tíchTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
53 trang 168 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
37 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
27 trang 102 1 0
-
28 trang 101 0 0
-
27 trang 100 0 0