Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của chấn động nổ mìn khi thi công đường hầm đến kết cấu công trình ngầm lân cận

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án gồm xây dựng được các mô hình số 2D, 3D cho phép nghiên cứu phân tích dự báo ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấu chống giữ của đường hầm lân cận khi thi công đường hầm bằng phương pháp khoan nổ mìn; đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấu chống giữ của đường hầm lân cận dựa trên các số liệu đo đạc thực tế tại một số dự án và kết quả nghiên cứu trên mô hình số 2D, 3D và tìm ra một số quy luật thực nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấu chống giữ của đường hầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của chấn động nổ mìn khi thi công đường hầm đến kết cấu công trình ngầm lân cậnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤTĐẶNG VĂN KIÊNĐẶNG VĂN KIÊNNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤN ĐỘNG NỔ MÌNKHI THI CÔNG ĐƯỜNG HẦMĐẾN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NGẦM LÂN CẬNChuyên Ngành: Kỹ thuật xây dựng Công trình ngầmMã số: 9580204TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTrọng HùngHà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại Bộ môn Xây dựng Công trình ngầm và MỏKhoa Xây dựng Trường Đại học Mỏ-Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS.NGND. Võ Trọng HùngPhản biện 1 : GS.TS. Đỗ Như TrángPhản biện 2 : GS.TS. Nhữ Văn BáchPhản biện 3 : TS. Cao Chu QuangLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trườngtại Trường Đại học Mỏ-Địa chất(Theo Quyết định số 1001/QĐ-MĐC ngày 14 tháng 08 năm 2018 củaHiệu trưởng Trường Đại học Mỏ-Địa chất)Vào hồi …..giờ….ngày…….tháng …..năm 2018Có thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Trường Đại học Mỏ-Địa chất.1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của luận ánTrong thời gian qua rất nhiều các dự án hầm dân dụng lớn được đào mới hoặc đào mởrộng trong đó hầm mới đào gần đường hầm cũ với kết cấu vỏ hầm cần được bảo vệ tránh phá hủynhư hầm Cổ Mã, hầm Hải Vân… Phương pháp thi công được lựa chọn là khoan nổ mìn do đàotrong đá cứng như granite, trong khi khoảng cách giữa hầm đào mới và hầm cũ tồn tại lân cậnnhỏ: với hầm Cổ Mã cách hầm đường sắt số 24 khoảng 47m; hầm Hải Vân, hầm mới cách hầmlánh nạn 30m. Do vậy, vấn đề đánh giá ảnh hưởng của chấn động nổ mìn khi đào hầm đến kếtcấu đường hầm cũ lân cận là hết sức cần thiết và cấp bách. Mặc dù thực tế sản xuất đặt ra nhữngyêu cầu cấp bách cần tiến phải tiến hành các nghiên cứu đánh giá, áp dụng các giải pháp nhằmgiảm thiếu tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của chấn động nổ mìn đến kết cấu công trình ngầmlân cận, xong hiện nay vấn đề đó vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưa có một công trìnhkhoa học chuyên sâu về chấn động nổ mìn đối với các công trình ngầm dân dụng. Các tiêu chuẩnthiết kế, thi công các Quy phạm hiện hành của nước ta chưa chú nhiều nhiều đến vấn đề này, đặcbiệt là những quy định cụ thể cho kết cấu công trình ngầm lân cận với vụ nổ. Trên thế giới, hướngnghiên cứu ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấu chống giữ của công trình ngầm lân cậnkhi thi công đường hầm bằng phương pháp khoan nổ mìn đã được nhiều tác giả quan tâm nghiêncứu và đã có một số kết quả nhất định. Một số tiêu chuẩn của một số nước cũng đã đề cập chi tiếtvà đưa ra những ngưỡng cụ thể để đánh giá mức độ ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấucông trình ngầm lân cận như CH Liên bang Đức, Trung Quốc. Qua đó cho thấy, vấn đề nghiêncứu ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấu công trình ngầm lân cận là hết sức cần thiết vàcấp bách. Do vậy để đáp ứng được yêu cầu cấp bách ở trên tác giả đã lựa chọn luận án với tiêuđề “Nghiên cứu ảnh hưởng của chấn động nổ mìn khi thi công đường hầm đến kết cấu công trìnhngầm lân cận”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Mục tiêu nghiên cứu của luận án gồm:- Xây dựng được các mô hình số 2D, 3D cho phép nghiên cứu phân tích dự báo ảnh hưởng củachấn động nổ mìn đến kết cấu chống giữ của đường hầm lân cận khi thi công đường hầm bằngphương pháp khoan nổ mìn;- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấu chống giữ của đường hầmlân cận dựa trên các số liệu đo đạc thực tế tại một số dự án và kết quả nghiên cứu trên mô hìnhsố 2D, 3D;- Tìm ra một số quy luật thực nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kết cấuchống giữ của đường hầm;23. Đối tượng nghiên cứu của luận án- Ảnh hưởng của chấn động nổ mìn khi thi công đường hầm đến vỏ hầm của hầm cũ lân cận;- Kết cấu chống giữ của đường hầm lân cận với đường hầm mới được thi công bằng phương pháp khoannổ mìn;4. Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:- Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp: tiến hành thu thập các số liệu đo đạc thực tế tạicác dự án hầm thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án;- Phương pháp đo đạc thực nghiệm: thí nghiệm trên các mẫu đá thu được tại hiện trường;- Phương pháp số: xây dựng các mô hình số đánh giá ảnh hưởng của chấn động nổ mìn đến kếtcấu đường hầm lân cận khi thi công đường hầm bằng phương pháp khoan nổ mìn trên mặt phẳngđi qua gương hầm (2D) và dọc trục đường hầm (3D).5. Phạm vi nghiên cứu của luận án:- Môi trường đất đá là đồng nhất, đẳng hướng, chưa xem xét đến sự ảnh hưởng của khe nứt vàmặt phân cách trong khối đá đến kết quả nghiên cứu;- Liên kết giữa vỏ chống bê tông liền khối của đường hầm cũ lân cận với khối đá là liên kết cứngliên tục. Lớp vỏ chống bê tông liền khối được giả thiết như lớp lát hàn bám chặt vào đất đá vàcùng dao động với đất đá.6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu- Ý nghĩa khoa học của luận án: các kết quả nghiên cứu mới của luận án sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: