Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt răng và lượng mòn dao khi cắt tinh bánh răng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố công nghệ đến nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt, tìm ra bộ thông số công nghệ tối ưu nhằm nâng cao nhám bề mặt răng và tuổi bền dụng cụ cắt khi gia công tinh bánh răng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt răng và lượng mòn dao khi cắt tinh bánh răng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------ HOÀNG XUÂN THỊNHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT RĂNG VÀ LƯỢNG MÒN DAO KHI CẮT TINH BÁNH RĂNG CÔN CUNG TRÒN BẰNG ĐẦU DAO HỢP KIM CỨNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ Khí Mã số: 9.52.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Đông 2. PGS.TS. Trần Vệ Quốc Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: PGS.TS. Đào Duy Trung Phản biện 3: TS. Hoàng Việt HồngLuận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trườngvà họp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vào hồi… giờ, ngày …tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ truyền bánh răng côn cung tròn được sử dụng nhiều trong cácngành công nghiệp ô tô, máy kéo, tàu thủy, hàng không... Dùng để truyềnchuyển động giữa hai trục giao nhau hoặc không giao nhau trong khônggian với nhiều ưu điểm vượt trội như: làm việc với hiệu suất cao, khả năngchịu tải lớn, truyền động êm, ít va đập và thực hiện tỷ số truyền lớn. Việcnghiên cứu, chế tạo bộ truyền bánh răng côn cung tròn đã được thực hiệnbởi một số nước trên thế giới, với phương pháp gia công khác nhau sẽ tạora biên dạng răng khác nhau (gọi là hệ bánh răng), chẳng hạn như hệGleason (răng cung tròn), hệ Klingelnberg (răng dạng đường thân khai kéodài), hệ Oerlicon (Răng dạng cong Epicycloit kéo dài) [23]. Độ chính xácbộ truyền bánh răng côn cung tròn được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, như:Chất lượng bề mặt, độ chính xác biên dạng, độ chính xác ăn khớp, năngsuất gia công, mòn dụng cụ cắt…Trong đó, nhám bề mặt răng và mòn dụngcụ cắt là hai thông số thường được chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quátrình gia công [4], [6]. Ở Việt Nam, bộ truyền bánh răng côn cung tròn cũng đã được sử dụngnhiều trong những năm gần đây. Việc nghiên cứu các giải pháp công nghệ đãđược thực hiện bởi một số nhà khoa học và một số doanh nghiệp… Tuy nhiên,chất lượng của bộ truyền sản xuất trong nước chưa được cải thiện nhiều nhưnhám bề mặt răng, sai số lớn… và giá thành tương đối lớn. Nguyên nhân là do:nguyên lý tạo hình bề mặt răng rất phức tạp, độ chính xác gia công phụ thuộcvào nhiều thông số (thông số về hệ thống công nghệ, thông số về chế độ côngnghệ) làm cho các nhà công nghệ chưa giải quyết trọn vẹn việc gia côngbánh răng côn cung tròn đảm bảo đồng thời cả hai chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật[4]. Mặt khác, dụng cụ cắt hầu hết được nhập khẩu, với vật liệu làm dụng cụcắt thường là thép gió, qua đó ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia côngcũng như hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất. Phương pháp và trang thiếtbị kiểm tra các thông số của bộ truyền bánh răng còn hạn chế. Khi gia công bộ truyền bánh răng côn nói chung và bộ truyền bánhrăng côn cung tròn nói riêng, nhám bề mặt, biên dạng răng và mòn dụng cụcắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như chế độ cắt, vật liệu chế tạo bánh răng,vật liệu làm dụng cụ cắt… Trong đó, theo các nghiên cứu [6], [22] cácthông số về chế độ cắt có ảnh hưởng rất lớn đến nhám bề mặt răng và mòncủa dụng cụ cắt. Việc xác định mức độ ảnh hưởng của các thông số chế độcắt đến nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt sẽ là cơ sở cho việclựa chọn và điều khiển các thông số công nghệ để gia công được bộ truyềnbánh răng côn cung tròn có giá trị nhám nhỏ, dụng cụ cắt có tuổi bền cao. 2Xuất phát từ những đặc điểm và tình hình nêu trên, tác giả chọn đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt răng và lượng mòndao khi cắt tinh bánh răng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng”2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố công nghệ đến nhám bề mặtrăng và lượng mòn dụng cụ cắt, tìm ra bộ thông số công nghệ tối ưu nhằmnâng cao nhám bề mặt răng và tuổi bền dụng cụ cắt khi gia công tinh bánhrăng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được mức độ ảnh hưởng của các thông số công nghệ (V, S,t) đến nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt. - Xác định mối quan hệ toán học giữa các thông số công nghệ (V, S, t)với nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt. - Xác định bộ thông số công nghệ tối ưu (V, S, t) để đảm bảo giá trịnhám bề mặt răng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt răng và lượng mòn dao khi cắt tinh bánh răng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------ HOÀNG XUÂN THỊNHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT RĂNG VÀ LƯỢNG MÒN DAO KHI CẮT TINH BÁNH RĂNG CÔN CUNG TRÒN BẰNG ĐẦU DAO HỢP KIM CỨNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ Khí Mã số: 9.52.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BỘ CÔNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Đông 2. PGS.TS. Trần Vệ Quốc Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: PGS.TS. Đào Duy Trung Phản biện 3: TS. Hoàng Việt HồngLuận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trườngvà họp tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vào hồi… giờ, ngày …tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ truyền bánh răng côn cung tròn được sử dụng nhiều trong cácngành công nghiệp ô tô, máy kéo, tàu thủy, hàng không... Dùng để truyềnchuyển động giữa hai trục giao nhau hoặc không giao nhau trong khônggian với nhiều ưu điểm vượt trội như: làm việc với hiệu suất cao, khả năngchịu tải lớn, truyền động êm, ít va đập và thực hiện tỷ số truyền lớn. Việcnghiên cứu, chế tạo bộ truyền bánh răng côn cung tròn đã được thực hiệnbởi một số nước trên thế giới, với phương pháp gia công khác nhau sẽ tạora biên dạng răng khác nhau (gọi là hệ bánh răng), chẳng hạn như hệGleason (răng cung tròn), hệ Klingelnberg (răng dạng đường thân khai kéodài), hệ Oerlicon (Răng dạng cong Epicycloit kéo dài) [23]. Độ chính xácbộ truyền bánh răng côn cung tròn được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, như:Chất lượng bề mặt, độ chính xác biên dạng, độ chính xác ăn khớp, năngsuất gia công, mòn dụng cụ cắt…Trong đó, nhám bề mặt răng và mòn dụngcụ cắt là hai thông số thường được chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quátrình gia công [4], [6]. Ở Việt Nam, bộ truyền bánh răng côn cung tròn cũng đã được sử dụngnhiều trong những năm gần đây. Việc nghiên cứu các giải pháp công nghệ đãđược thực hiện bởi một số nhà khoa học và một số doanh nghiệp… Tuy nhiên,chất lượng của bộ truyền sản xuất trong nước chưa được cải thiện nhiều nhưnhám bề mặt răng, sai số lớn… và giá thành tương đối lớn. Nguyên nhân là do:nguyên lý tạo hình bề mặt răng rất phức tạp, độ chính xác gia công phụ thuộcvào nhiều thông số (thông số về hệ thống công nghệ, thông số về chế độ côngnghệ) làm cho các nhà công nghệ chưa giải quyết trọn vẹn việc gia côngbánh răng côn cung tròn đảm bảo đồng thời cả hai chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật[4]. Mặt khác, dụng cụ cắt hầu hết được nhập khẩu, với vật liệu làm dụng cụcắt thường là thép gió, qua đó ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia côngcũng như hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất. Phương pháp và trang thiếtbị kiểm tra các thông số của bộ truyền bánh răng còn hạn chế. Khi gia công bộ truyền bánh răng côn nói chung và bộ truyền bánhrăng côn cung tròn nói riêng, nhám bề mặt, biên dạng răng và mòn dụng cụcắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như chế độ cắt, vật liệu chế tạo bánh răng,vật liệu làm dụng cụ cắt… Trong đó, theo các nghiên cứu [6], [22] cácthông số về chế độ cắt có ảnh hưởng rất lớn đến nhám bề mặt răng và mòncủa dụng cụ cắt. Việc xác định mức độ ảnh hưởng của các thông số chế độcắt đến nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt sẽ là cơ sở cho việclựa chọn và điều khiển các thông số công nghệ để gia công được bộ truyềnbánh răng côn cung tròn có giá trị nhám nhỏ, dụng cụ cắt có tuổi bền cao. 2Xuất phát từ những đặc điểm và tình hình nêu trên, tác giả chọn đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt răng và lượng mòndao khi cắt tinh bánh răng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng”2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố công nghệ đến nhám bề mặtrăng và lượng mòn dụng cụ cắt, tìm ra bộ thông số công nghệ tối ưu nhằmnâng cao nhám bề mặt răng và tuổi bền dụng cụ cắt khi gia công tinh bánhrăng côn cung tròn bằng đầu dao hợp kim cứng2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được mức độ ảnh hưởng của các thông số công nghệ (V, S,t) đến nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt. - Xác định mối quan hệ toán học giữa các thông số công nghệ (V, S, t)với nhám bề mặt răng và lượng mòn dụng cụ cắt. - Xác định bộ thông số công nghệ tối ưu (V, S, t) để đảm bảo giá trịnhám bề mặt răng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí Bộ truyền bánh răng côn cung tròn Độ nhám bề mặt răng Lượng mòn dao Dao hợp kim cứngTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
32 trang 237 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
81 trang 188 0 0
-
143 trang 177 0 0
-
200 trang 160 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 145 0 0