Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu thô tạo khung đến sự phát triển biến dạng không hồi phục của bê tông nhựa nóng trong điều kiện Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu đề xuất phương pháp thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa chặt có xét đến việc hình thành khung cốt liệu thô, khảo sát ảnh hưởng của cấp phối cốt liệu và hàm lượng cốt liêu thô tạo khung đến khả năng chống biến dạng không hồi phục của bê tông nhựa nóng. Từ đó làm rõ vai trò của khung cốt liệu thô trong việc hình thành khả năng chống biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông nhựa và đề xuất khoảng hàm lượng cốt liệu thô tạo khung đối với hỗn hợp bê tông nhựa chặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu thô tạo khung đến sự phát triển biến dạng không hồi phục của bê tông nhựa nóng trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỖ VƯƠNG VINHNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU THÔTẠO KHUNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BIẾN DẠNGKHÔNG HỒI PHỤC CỦA BÊ TÔNG NHỰA NÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAMNgành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thôngMã số : 9580205Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô và đường thành phố TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông vận tải Người hường dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Kim Đăng Trường Đại học Giao thông vận tải 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Trí Viện Khoa học và Công nghệ GTVT Phản biện 1: …………………………….. Phản biện 2: …………………………….. Phản biện 3: ……………………………. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi ……… giờ ……….ngày…….. tháng…….năm……….. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Đỗ Vương Vinh, Trần Thị Kim Đăng (2016), “Ảnh hưởng của cốt liệu mịn và bột khoáng đến cường độ kéo uốn của thành phần vữa nhựa trong hỗn hợp bê tông nhựa nóng”, Tạp chí Giao thông vận tải, số Tháng 11/2016.2. Vuong Vinh DO, Thi Kim Dang TRAN (2017) “Effects of fillers and fine aggregates on the shear strength of fine aggregate matrix in hot mix asphalt”, Proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol.11, 2017.3. Đỗ Vương Vinh (2019), “Nghiên cứu các phương pháp thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa chặt có xét đến việc hình thành bộ khung chịu lực từ cốt liệu thô, Tạp chí Giao thông vận tải, số Tháng 03/2019.4. Đỗ Vương Vinh, Trần Thị Kim Đăng (2020), Khả năng chống biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông nhựa chặt có cấp phối cốt liệu thiết kế theo phương pháp Bailey, Tạp chí Giao thông vận tải, số Tháng 6/2020.5. Đỗ Vương Vinh, Trần Thị Kim Đăng (2021), “Hàm lượng cốt liệu thô tạo khung chịu lực và ảnh hưởng của nó đến khả năng chống biến dạng không hồi phục của hỗn hợp bê tông nhựa chặt”, Tạp chí Giao thông vận tải, số Tháng 01+02/2021.6. Đỗ Vương Vinh, Nguyễn Hữu Trí (2021), “Cấu trúc của hỗn hợp bê tông nhựa và khả năng chống biến dạng không hồi phục”, Tạp chí Giao thông vận tải, số tháng 03/2021. 1 ĐẶT VẤN ĐỀI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIBê tông nhựa là loại vật liệu được sử dụng phổ biến để làm mặt đường ô tô cấpcao, đường đô thị và đường cao tốc ở Việt Nam cũng như trên thế giới do cónhiều ưu điểm. Tuy nhiên loại mặt đường này cũng có nhược điểm là nhạy cảmvới nhiệt độ, khi nhiệt độ cao thì cường độ giảm dễ bị biến dạng không hồi phục.Thời gian gần đây ở Việt Nam, do sự gia tăng của lưu lượng và tải trọng xe cùngvới nhiệt độ cao vào mùa hè hư hỏng dang lún vệt bánh xe của mặt đường bêtông nhựa đã trở thành một trong những hư hỏng phổ biến.Bên cạnh các yếu tố về chất lượng vật liệu thì cấp phối cốt liệu hay tỉ lệ phốitrộn giữa các nhóm cỡ hạt cốt liệu là một trong những yếu tố quan trọng nhấtảnh hưởng đến hầu hết các tính chất quan trọng của hỗn hợp bê tông nhựa trongđó có khả năng chống biến dạng không hồi phục cũng như cường độ chống cắt.Một hỗn hợp BTN có tỉ lệ phối trộn cốt liệu hợp lý cho phép các hạt cốt liệu thôtiếp xúc với nhau và các hạt cốt liệu mịn nêm chèn vừa đủ mà không đẩy các hạtcốt liệu thô ra xa. Hỗn hợp như vậy sẽ có khung cốt liệu thô chịu lực tốt từ đótăng cường độ kháng cắt cũng như tăng khả năng chống biến dạng không hồiphục của hỗn hợp do tăng ma sát giữa các hạt cốt liệu.Vai trò của khung cốt liệu thô trong việc hình thành khả năng kháng lún cho hỗnhợp bê tông nhựa đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Nổi bật trong số đólà nghiên cứu phát triển phương pháp thiết kế cấp phối cốt liệu Bailey và nghiêncứu xây dựng công cụ phân tích ảnh để xác định cấu trúc khung cốt liệu hỗn hợpbê tông nhựa.Ở Việt Nam gần đây cũng đã có một số tác giả nghiên cứu về ảnh hưởng củamức độ thô của cấp phối cốt liệu đến khả năng kháng lún và mỏi của hỗn hợp bêtông nhựa. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá trựctiếp ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu thô đến chiều sâu lún vệt bánh mà chưaxem xét đến việc tạo ra khung cốt liệu thô và vai trò của khung cốt liệu thô trongkhả năng kháng lún của hỗn hợp bê tông nhựa. Đề tài luận án “Nghiên cứu ảnhhưởng của cốt liệu thô tạo khung đến sự phát triển biến dạng không hồi phụccủa bê tông nhựa nóng trong điều kiện Việt Nam” được lựa chọn trong bối cảnhnghiên cứu hiện tại là cần th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: