Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cải thiện chất lượng hệ thống BICM-ID trong thông tin vô tuyến
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm cải thiện chất lượng hệ thống BICM-ID bằng hệ số chuẩn hoá SF (Scale Factor), tìm phương pháp thiết kế các ánh xạ có hiệu quả cao dùng trong hệ thống BICM-ID và điều chỉnh vị trí các điểm tín hiệu để nâng cao hiệu quả của hệ thống BICM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cải thiện chất lượng hệ thống BICM-ID trong thông tin vô tuyếnBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé QUèC PHßNG HäC VIÖN Kü THUËT QU¢N Sù NGUYÔN v¨n gi¸o NGHI£N CøU c¶i thiÖn chÊt l−îng hÖ thèng bicm-id trong th«ng tin v« tuyÕn Chuyªn ngµnh: Kü thuËt ®iÖn tö M· sè: 62 52 70 01 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ kü thuËt Hµ Néi - 2010Công trình được hoàn thành tại: Học viện Kỹ thuật quân sựNgười hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Quốc BìnhPhản biện 1: PGS – TS Trần Hồng QuânPhản biện 2: PGS – TS Bạch Nhật HồngPhản biện 3: PGS – TS Nguyễn Văn ĐứcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họptại Học viện Kỹ thuật Quân sựvào hồi giờ ngày tháng năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự Thư viện Quốc gia DANH MôC C¤NG TR×NH CñA T¸C GI¶(1) Đinh Thế Cường, Nguyễn Văn Giáo, Hoàng Trung Kiên, “Cải thiện chất lượng giải mã - giải điều chế trong hệ thống điều chế mã có xáo trộn bít (BICM-ID) bằng hệ số chuẩn hoá,” Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, ISSN-1859-0209, tr. 23-32, số 115, II-2006.(2) Trần Ngọc Trung, Nguyễn Văn Giáo, Đinh Thế Cường, “Thiết kế bộ điều chế cho hệ thống điều chế mã có xáo trộn bít và giải mã lặp,” Tạp chí Bưu chính Viễn thông & Công nghệ Thông tin, Chuyên san Các công trình nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu triển khai Công nghệ Thông tin và Truyền thông,” Số 18, tr. 25-33, 10-2007.(3) Van Giao NGUYEN, The Cuong DINH, “Optimization of signal points in Bít-interleaved Coded Modulation system with Iterative Decoding (BICM-ID),” Proc. Of the 2008 International Conference on Advanced Technologies for Communications, pp. 199-202, Hanoi, Vietnam, Oct. 2008.(4) Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Quang Tuấn, Đinh Thế Cường, Nguyễn Quốc Bình, “Tối ưu vị trí các điểm tín hiệu M-PSK trong hệ thống điều chế mã có xáo trộn bít và giải mã lặp (BICM-ID),” Tạp chí Công nghệ Thông tin & Truyền thông (Bộ mới), Chuyên san Các công trình nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu triển khai Công nghệ Thông tin và Truyền thông,” Tập V-1, Số 1(21), tr. 30-38, 04/2009. 1 A. Më §ÇU1. Tính cấp thiết của đề tài Một đặc trưng của thông tin vô tuyến là sự tác động xấu của fadinglên chất lượng truyền tin. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới vềhệ thống điều chế mã có xáo trộn dãy bit và giải mã lặp BICM-ID (BitInterleaved Coded Modulation with Iterative Decoding) đều khẳng địnhrằng sơ đồ này phát huy hiệu quả cao trên kênh fading Rayleigh nhờ cóthuật toán xáo trộn dãy bít (thực hiện phân tập theo thời gian) nghĩa làhệ thống BICM-ID đã được thừa nhận rằng có thể sử dụng tốt trongthông tin vô tuyến. Để có thể tiếp cận và nghiên cứu, từng bước áp dụng khoa học kỹthuật tiên tiến cho các hệ thống thông tin Việt Nam, đặc biệt là thông tinquân sự, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Nghiên cứu cảithiện chất lượng hệ thống BICM-ID trong thông tin vô tuyến”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Sơ đồ giải mã, sơ đồ điều chế (phép ánh xạ và hình dạng chòm saotín hiệu) M-PSK, M-QAM dùng cho hệ thống BICM-ID3. Mục đích, phương pháp nghiên cứu, kết cấu luận án Mục đích luận án: Cải thiện chất lượng hệ thống BICM-ID bằng hệsố chuẩn hoá SF (Scale Factor), tìm phương pháp thiết kế các ánh xạ cóhiệu quả cao dùng trong hệ thống BICM-ID và điều chỉnh vị trí cácđiểm tín hiệu để nâng cao hiệu quả của hệ thống BICM. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tính toán giải tích được sửdụng để tính toán các giá trị thông tin tiên nghiệm, các thông tin ngoàiqua các vòng xử lý lặp dùng trong cấu trúc giải mã mềm/giải điều chếmềm. Tính toán định lượng các tham số liên quan đến cự ly bít trong cácbộ ánh xạ và xác định giá trị phù hợp để nâng cao hiệu quả hệ thống. 2Dùng phương pháp mô phỏng trên máy tính để tìm giá trị tối ưu cho cáctham số góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống. Đánh giá bằng cách sosánh giữa các kết quả tính toán với các kết quả tìm được qua mô phỏng. Bố cục của luận án: Luận án được trình bày trong 128 trang A4gồm 03 chương, 01 kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và 03 phụ lục. B. NéI DUNGChương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ VỚI KỸTHUẬT ĐIỀU CHẾ Mà CÓ XÁO TRỘN DÃY BÍT VÀ GIẢI MÃLẶP (BICM-ID)1.1 Khái quát chung về hệ thống thông tin số1.1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số Mã hoá ut Mã hoá ct st nguồn kênh Điều chế Thông tin vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cải thiện chất lượng hệ thống BICM-ID trong thông tin vô tuyếnBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé QUèC PHßNG HäC VIÖN Kü THUËT QU¢N Sù NGUYÔN v¨n gi¸o NGHI£N CøU c¶i thiÖn chÊt l−îng hÖ thèng bicm-id trong th«ng tin v« tuyÕn Chuyªn ngµnh: Kü thuËt ®iÖn tö M· sè: 62 52 70 01 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ kü thuËt Hµ Néi - 2010Công trình được hoàn thành tại: Học viện Kỹ thuật quân sựNgười hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Quốc BìnhPhản biện 1: PGS – TS Trần Hồng QuânPhản biện 2: PGS – TS Bạch Nhật HồngPhản biện 3: PGS – TS Nguyễn Văn ĐứcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họptại Học viện Kỹ thuật Quân sựvào hồi giờ ngày tháng năm 2010Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự Thư viện Quốc gia DANH MôC C¤NG TR×NH CñA T¸C GI¶(1) Đinh Thế Cường, Nguyễn Văn Giáo, Hoàng Trung Kiên, “Cải thiện chất lượng giải mã - giải điều chế trong hệ thống điều chế mã có xáo trộn bít (BICM-ID) bằng hệ số chuẩn hoá,” Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, ISSN-1859-0209, tr. 23-32, số 115, II-2006.(2) Trần Ngọc Trung, Nguyễn Văn Giáo, Đinh Thế Cường, “Thiết kế bộ điều chế cho hệ thống điều chế mã có xáo trộn bít và giải mã lặp,” Tạp chí Bưu chính Viễn thông & Công nghệ Thông tin, Chuyên san Các công trình nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu triển khai Công nghệ Thông tin và Truyền thông,” Số 18, tr. 25-33, 10-2007.(3) Van Giao NGUYEN, The Cuong DINH, “Optimization of signal points in Bít-interleaved Coded Modulation system with Iterative Decoding (BICM-ID),” Proc. Of the 2008 International Conference on Advanced Technologies for Communications, pp. 199-202, Hanoi, Vietnam, Oct. 2008.(4) Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Quang Tuấn, Đinh Thế Cường, Nguyễn Quốc Bình, “Tối ưu vị trí các điểm tín hiệu M-PSK trong hệ thống điều chế mã có xáo trộn bít và giải mã lặp (BICM-ID),” Tạp chí Công nghệ Thông tin & Truyền thông (Bộ mới), Chuyên san Các công trình nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu triển khai Công nghệ Thông tin và Truyền thông,” Tập V-1, Số 1(21), tr. 30-38, 04/2009. 1 A. Më §ÇU1. Tính cấp thiết của đề tài Một đặc trưng của thông tin vô tuyến là sự tác động xấu của fadinglên chất lượng truyền tin. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới vềhệ thống điều chế mã có xáo trộn dãy bit và giải mã lặp BICM-ID (BitInterleaved Coded Modulation with Iterative Decoding) đều khẳng địnhrằng sơ đồ này phát huy hiệu quả cao trên kênh fading Rayleigh nhờ cóthuật toán xáo trộn dãy bít (thực hiện phân tập theo thời gian) nghĩa làhệ thống BICM-ID đã được thừa nhận rằng có thể sử dụng tốt trongthông tin vô tuyến. Để có thể tiếp cận và nghiên cứu, từng bước áp dụng khoa học kỹthuật tiên tiến cho các hệ thống thông tin Việt Nam, đặc biệt là thông tinquân sự, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Nghiên cứu cảithiện chất lượng hệ thống BICM-ID trong thông tin vô tuyến”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Sơ đồ giải mã, sơ đồ điều chế (phép ánh xạ và hình dạng chòm saotín hiệu) M-PSK, M-QAM dùng cho hệ thống BICM-ID3. Mục đích, phương pháp nghiên cứu, kết cấu luận án Mục đích luận án: Cải thiện chất lượng hệ thống BICM-ID bằng hệsố chuẩn hoá SF (Scale Factor), tìm phương pháp thiết kế các ánh xạ cóhiệu quả cao dùng trong hệ thống BICM-ID và điều chỉnh vị trí cácđiểm tín hiệu để nâng cao hiệu quả của hệ thống BICM. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tính toán giải tích được sửdụng để tính toán các giá trị thông tin tiên nghiệm, các thông tin ngoàiqua các vòng xử lý lặp dùng trong cấu trúc giải mã mềm/giải điều chếmềm. Tính toán định lượng các tham số liên quan đến cự ly bít trong cácbộ ánh xạ và xác định giá trị phù hợp để nâng cao hiệu quả hệ thống. 2Dùng phương pháp mô phỏng trên máy tính để tìm giá trị tối ưu cho cáctham số góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống. Đánh giá bằng cách sosánh giữa các kết quả tính toán với các kết quả tìm được qua mô phỏng. Bố cục của luận án: Luận án được trình bày trong 128 trang A4gồm 03 chương, 01 kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và 03 phụ lục. B. NéI DUNGChương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ VỚI KỸTHUẬT ĐIỀU CHẾ Mà CÓ XÁO TRỘN DÃY BÍT VÀ GIẢI MÃLẶP (BICM-ID)1.1 Khái quát chung về hệ thống thông tin số1.1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số Mã hoá ut Mã hoá ct st nguồn kênh Điều chế Thông tin vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Hệ thống BICM ID Chất lượng hệ thống BICM ID Thông tin vô tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
27 trang 181 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 140 0 0 -
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 125 0 0