Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá, khoanh vùng chất lượng không khí theo chỉ số AQI và đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng không khí thành phố Hà Nội
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về chỉ số đánh giá chất lượng không khí của các nước trên thế giới, lựa chọn và đề xuất mô hình đánh giá chất lượng không khí theo chỉ số chất lượng không khí (AQI) phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá, khoanh vùng chất lượng không khí theo chỉ số AQI và đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng không khí thành phố Hà Nội 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NCS: Th.S. Nguyễn Thị Thanh Trâm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, KHOANH VÙNG CHẤTLƯỢNG KHÔNG KHÍ THEO CHỈ SỐ AQI VÀ ĐỀ XUẤTCÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 62 52 03 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2015 2 MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường đã và đang trở một trong những thách thức tolớn trên phạm vi toàn cầu. Quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế và pháttriển đô thị ở hầu hết các quốc gia đều kéo theo những vấn đề về ô nhiễmmôi trường trong đó có ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí ở các đôthị lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe conngười. Ở nước ta, ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn như thủ đô HàNội đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách và đang là đối tượng nghiên cứucủa nhiều đề tài, dự án về bảo vệ môi trường (BVMT). Cùng với tốc độtăng trưởng kinh tế không ngừng tăng lên trong 10-15 năm tới, Hà Nội sẽphải đối mặt với tình trạng nghiêm trọng hơn về ô nhiễm không khí. Dovậy, vấn đề kiểm soát chất lượng không khí, xác định các vấn đề tháchthức ô nhiễm không khí, khoanh vùng ô nhiễm và đề xuất các giải pháp,cải thiện chất lượng không khí ở thủ đô Hà Nội là công việc hết sức cầnthiết. Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề tương tự trên thế giới chothấy cần phải xây dựng các mô hình tính toán dựa trên mô hình chỉ sốchất lượng không khí tổng hợp có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tếcủa quốc gia. Tính cấp thiết của đề tài luận án: Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đi theo làquá trình đô thị hóa, Hà Nội từ một thành phố nhỏ chỉ có khoảng 300.000dân vào năm 1954, nay dân số thành phố Hà Nội đã tăng lên khoảng 6,5triệu người. Với diện tích đất khoảng 3.347 km2, là một thành phố Thủđô có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới, kinh tế xã hội phát triển mạnh, đãhình thành 19 khu công nghiệp, khoảng 50 cụm công nghiệp và khoảng60 cụm tiểu thủ công nghiệp, số lượng phương tiện giao thông cá nhânphát triển nhanh chóng. Từ một thành phố đi lại chủ yếu bằng xe đạp đếnnay Hà Nội đã có khoảng trên 4 triệu xe mô tô-xe máy, khoảng 400.000xe ô tô cá nhân, hàng năm xây dựng mới và sửa chữa nâng cấp hàng triệum2 diện tích công trình xây dựng và hàng chục nghìn mét đường giao thông.Đô thị hóa và phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ nêu trên đã tác động gây ônhiễm môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng ngày càngnặng nề. 3 Trước tình hình đó việc nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm khôngkhí Hà Nội một cách định lượng, có cơ sở khoa học, phân vùng Hà Nộitheo các mức ô nhiễm khác nhau, xác định khu vực nào là bị ô nhiễm nhất,thành phần ô nhiễm môi trường không khí nào là đáng lo ngại nhất, v.v...từ đó đề xuất các giải pháp cấp bách nhằm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiệnchất lượng môi trường không khí là vấn đề môi trường rất cần thiết phảigiải quyết đối với TP. Hà Nội. Vì vậy đề tài luận án có tính cấp thiết. Mục tiêu nghiên cứu: - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về chỉ sốđánh giá chất lượng không khí của các nước trên thế giới, lựa chọn và đềxuất mô hình đánh giá chất lượng không khí theo chỉ số chất lượng khôngkhí (AQI) phù hợp với điều kiện của Việt Nam. - Áp dụng mô hình đánh giá chất lượng không khí theo chỉ số AQItrên cơ sở phân tích các số liệu quan trắc môi trường không khí thực tế củaHà Nội thu thập được, xây dựng phần mềm tính toán Chỉ số chất lượngkhông khí và khoanh vùng chất lượng không khí để đánh giá thực trạng chấtlượng không khí Hà Nội và từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượngmôi trường không khí nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện chất lượng môitrường không khí tại thành phố Hà Nội. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trườngkhông khí xung quanh tại các khu vực đặc trưng có số liệu quan trắc môitrường trong những năm gần đây trong phạm vi ranh giới hành chính củathành phố Hà Nội hiện nay (mở rộng sau năm 2008). Các thông số ô nhiễm được xem xét trong luận án là các thông số ônhiễm cơ bản của môi trường không khí xung quanh gồm: trước mắt làTSP, SO2, NO2, và CO và tương lai là PM10, SO2, NO2, CO và O3. Nội dung nghiên cứu: 1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí và các công trìnhnghiên cứu có liên quan đối với môi trường không khí thành phố Hà Nội; 2. Nghiên cứu đề xuất mô hình đánh giá chất lượng môi trườngkhông khí theo các chỉ số chất lượng không khí (AQI) phù hợp với điềukiện Việt Nam; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá, khoanh vùng chất lượng không khí theo chỉ số AQI và đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng không khí thành phố Hà Nội 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NCS: Th.S. Nguyễn Thị Thanh Trâm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ, KHOANH VÙNG CHẤTLƯỢNG KHÔNG KHÍ THEO CHỈ SỐ AQI VÀ ĐỀ XUẤTCÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 62 52 03 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2015 2 MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường đã và đang trở một trong những thách thức tolớn trên phạm vi toàn cầu. Quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế và pháttriển đô thị ở hầu hết các quốc gia đều kéo theo những vấn đề về ô nhiễmmôi trường trong đó có ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí ở các đôthị lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe conngười. Ở nước ta, ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn như thủ đô HàNội đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách và đang là đối tượng nghiên cứucủa nhiều đề tài, dự án về bảo vệ môi trường (BVMT). Cùng với tốc độtăng trưởng kinh tế không ngừng tăng lên trong 10-15 năm tới, Hà Nội sẽphải đối mặt với tình trạng nghiêm trọng hơn về ô nhiễm không khí. Dovậy, vấn đề kiểm soát chất lượng không khí, xác định các vấn đề tháchthức ô nhiễm không khí, khoanh vùng ô nhiễm và đề xuất các giải pháp,cải thiện chất lượng không khí ở thủ đô Hà Nội là công việc hết sức cầnthiết. Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề tương tự trên thế giới chothấy cần phải xây dựng các mô hình tính toán dựa trên mô hình chỉ sốchất lượng không khí tổng hợp có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tếcủa quốc gia. Tính cấp thiết của đề tài luận án: Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đi theo làquá trình đô thị hóa, Hà Nội từ một thành phố nhỏ chỉ có khoảng 300.000dân vào năm 1954, nay dân số thành phố Hà Nội đã tăng lên khoảng 6,5triệu người. Với diện tích đất khoảng 3.347 km2, là một thành phố Thủđô có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới, kinh tế xã hội phát triển mạnh, đãhình thành 19 khu công nghiệp, khoảng 50 cụm công nghiệp và khoảng60 cụm tiểu thủ công nghiệp, số lượng phương tiện giao thông cá nhânphát triển nhanh chóng. Từ một thành phố đi lại chủ yếu bằng xe đạp đếnnay Hà Nội đã có khoảng trên 4 triệu xe mô tô-xe máy, khoảng 400.000xe ô tô cá nhân, hàng năm xây dựng mới và sửa chữa nâng cấp hàng triệum2 diện tích công trình xây dựng và hàng chục nghìn mét đường giao thông.Đô thị hóa và phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ nêu trên đã tác động gây ônhiễm môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng ngày càngnặng nề. 3 Trước tình hình đó việc nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm khôngkhí Hà Nội một cách định lượng, có cơ sở khoa học, phân vùng Hà Nộitheo các mức ô nhiễm khác nhau, xác định khu vực nào là bị ô nhiễm nhất,thành phần ô nhiễm môi trường không khí nào là đáng lo ngại nhất, v.v...từ đó đề xuất các giải pháp cấp bách nhằm giảm thiểu ô nhiễm, cải thiệnchất lượng môi trường không khí là vấn đề môi trường rất cần thiết phảigiải quyết đối với TP. Hà Nội. Vì vậy đề tài luận án có tính cấp thiết. Mục tiêu nghiên cứu: - Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về chỉ sốđánh giá chất lượng không khí của các nước trên thế giới, lựa chọn và đềxuất mô hình đánh giá chất lượng không khí theo chỉ số chất lượng khôngkhí (AQI) phù hợp với điều kiện của Việt Nam. - Áp dụng mô hình đánh giá chất lượng không khí theo chỉ số AQItrên cơ sở phân tích các số liệu quan trắc môi trường không khí thực tế củaHà Nội thu thập được, xây dựng phần mềm tính toán Chỉ số chất lượngkhông khí và khoanh vùng chất lượng không khí để đánh giá thực trạng chấtlượng không khí Hà Nội và từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượngmôi trường không khí nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện chất lượng môitrường không khí tại thành phố Hà Nội. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trườngkhông khí xung quanh tại các khu vực đặc trưng có số liệu quan trắc môitrường trong những năm gần đây trong phạm vi ranh giới hành chính củathành phố Hà Nội hiện nay (mở rộng sau năm 2008). Các thông số ô nhiễm được xem xét trong luận án là các thông số ônhiễm cơ bản của môi trường không khí xung quanh gồm: trước mắt làTSP, SO2, NO2, và CO và tương lai là PM10, SO2, NO2, CO và O3. Nội dung nghiên cứu: 1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí và các công trìnhnghiên cứu có liên quan đối với môi trường không khí thành phố Hà Nội; 2. Nghiên cứu đề xuất mô hình đánh giá chất lượng môi trườngkhông khí theo các chỉ số chất lượng không khí (AQI) phù hợp với điềukiện Việt Nam; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Chất lượng không khí Chỉ số AQI Thành phố Hà Nội Mô hình đánh giá chất lượng không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 291 0 0 -
17 trang 215 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội: Phần 1
227 trang 174 0 0 -
27 trang 161 0 0
-
200 trang 156 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 125 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 114 0 0 -
27 trang 106 0 0
-
117 trang 94 0 0