Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá một số chất ô nhiễm chủ yếu trong sông Cầu Bây – Hà Nội, đề xuất giải pháp xử lý nước thải phù hợp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 888.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nước và trầm tích sông Cầu Bây; đánh giá và xác định được đặc tính chủ yếu của nước thải lưu vực sông Cầu Bây làm cơ sở cho việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp; đề xuất được giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho xử lý nước thải trên lưu vực sông Cầu Bây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá một số chất ô nhiễm chủ yếu trong sông Cầu Bây – Hà Nội, đề xuất giải pháp xử lý nước thải phù hợpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN PHƯƠNG QUÝ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM CHỦ YẾU TRONG SÔNG CẦU BÂY – HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÙ HỢP Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã số: 62-85-02-05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2015Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Vũ Đức ToànNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Nguyễn Phương MậuPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Việt NgaPhản biện 2: PGS.TS. Từ Bình MinhPhản biện 3: PGS.TS Vũ Văn HiểuLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại phòng123-A1, Trường Đại học Thủy lợivào lúc 08 giờ 30 ngày 27 tháng 1 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuCầu Bây là sông đào dài 13km, các kênh nhánh phía thượng lưu bắt nguồn từ cácphường Gia Thụy, Bồ Đề, Giang Biên, Việt Hưng thuộc quận Long Biên, Hà Nội;chảy qua quận Long Biên, huyện Gia Lâm và hạ lưu đổ vào hệ thống thủy nông BắcHưng Hải tại cửa xả Xuân Thụy, xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm. Sông Cầu Bây hiện là sôngthoát nước thải của lưu vực quận Long Biên và một phần huyện Gia Lâm, bị ô nhiễm,trong đó có các chất POP, điển hình là PCB, đang ảnh hưởng đến một vùng rộng lớn,gây ô nhiễm nguồn nước tưới tiêu, tác động trực tiếp đến sức khỏe con người.Nước thải lưu vực sông Cầu Bây được thu gom chung do đó có tính đặc thù. Mặtkhác, quy định về giới hạn nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lýcủa các quốc gia là khác nhau, đồng thời phụ thuộc vùng tiếp nhận nước thải sau xửlý, nên một giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp với quốc gia này, địaphương này có thể sẽ không phù hợp với quốc gia, địa phương khác. Do đó đánh giáđược đặc tính nước thải lưu vực sông Cầu Bây để đề xuất giải pháp công nghệ xử lýphù hợp có ý nghĩa quan trọng. Luận án “Nghiên cứu, đánh giá một số chất ô nhiễmchủ yếu trong sông Cầu Bây – Hà Nội, đề xuất giải pháp xử lý nước thải phù hợp”đáp ứng tính cần thiết của các vấn đề nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu- Đánh giá được mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nước và trầ m tić h sông Cầu Bây.- Đánh giá và xác định được đặc tính chủ yếu của nước thải lưu vực sông Cầu Bây làm cơ sở cho việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp.- Đề xuất được giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho xử lý nước thải trên lưu vực sông Cầu Bây.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu các thông số chủ yếu COD, BOD5, SS, NH4+-N, TN, TP, PCB trongsông Cầu Bây tính từ thượng nguồn tại phường Việt Hưng, Long Biên đến vị trí 1cửa chảy vào hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải; công nghệ xử lý nước thải đượcphát triển trên cơ sở công nghệ được lựa chọn theo hiệu quả thực tế đang áp dụngtại Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp khảo sát, điều tra thu thập số liệu; Phương pháp kế thừa và phân tíchtổng hợp, thống kê các số liệu; Phương pháp mô hình thực nghiệm.5. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nướcvà trầ m tích sông Cầu Bây; xác định tính chất nước thải lưu vực sông Cầ u Bây; đềxuất giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp với tính chất nước thải lưu vựcsông Cầ u Bây.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn6.1. Ý nghĩa khoa học- Đánh giá được sông Cầu Bây bị ô nhiễm, đặc biệt là có tồn lưu PCB ở nồng độ cao đáng kể. Kết quả thu được có thể sử dụng để đưa ra các cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường và sức khỏe con người;- Đánh giá được các chất ô nhiễm chủ yếu và đặc tính của nước thải lưu vực sông Cầu Bây đó là nước thải có BOD5 thấp, TN cao; đồng thời bị ô nhiễm PCB;- Xây dựng được cơ sở khoa học cho việc áp dụng công nghệ L-SBR để xử lý nước thải lưu vực sông Cầu Bây làm cơ sở cho ứng dụng trong thực tế.6.2. Ý nghĩa thực tiễnPhát triển được giải pháp công nghệ mới L-SBR để xử lý nước thải lưu vực sôngCầu Bây có tính chất đặc thù BOD5 thấp, TN cao đạt QCCP cột A nhưng khôngphải bổ sung nguồn C từ bên ngoài, tiết kiệm chi phí vận hành. 27. Cấu trúc của luận ánCấ u trúc của Luâ ̣n án ngoài phần mở đầu; phần kết luận và kiến nghị; phần danhmu ̣c các công triǹ h, bài báo đã công bố; phần tài liệu tham khảo; các phụ lục; luậnán được trình bày trong 4 chương bao gồ m:Chương 1. Tổ ng quan các vấ n đề nghiên cứu;Chương 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn, giả thuyế t, phương tiện nghiên cứu;Chương 3. Kế t quả nghiên cứu về nước và trầ m tić h sông Cầ u Bây;Chương 4. Kế t quả nghiên cứu về giải pháp công nghệ;CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Hiện trạng, kết quả nghiên cứu trước đây về sông Cầu BâyLưu vực thoát nước sông Cầu Bây có tổng diện tích khoảng 6.408ha, là đô thị hỗnhợp bao gồm các khu đô thị, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vui chơi giải trí, côngviên cây xanh. Lượng nước thải sinh hoạt theo tính toán hiện nay khoảng85.800m3/ngày; năm 2030 là 125.000m3/ngày; năm 2050 là 183.000m3/ngày; nướcthải công nghiệp khoảng 25.000m3/ngày từ KCN tập trung Sài Đồng, Đài Tư và củakhoảng hơn 60 cơ sở công nghiệp phân tán; khoảng 200m3/ngày nước rò rỉ từ bãichôn lấp chất thải rắn Kiêu Kỵ. Hệ thống thoát nước lưu vực sông Cầu Bây là hệthống thoát nước chung tương tự như các lưu vực khác của Việt Nam, tương tự nhưgiai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá một số chất ô nhiễm chủ yếu trong sông Cầu Bây – Hà Nội, đề xuất giải pháp xử lý nước thải phù hợpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN PHƯƠNG QUÝ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM CHỦ YẾU TRONG SÔNG CẦU BÂY – HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÙ HỢP Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã số: 62-85-02-05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2015Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Vũ Đức ToànNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Nguyễn Phương MậuPhản biện 1: PGS.TS. Trần Thị Việt NgaPhản biện 2: PGS.TS. Từ Bình MinhPhản biện 3: PGS.TS Vũ Văn HiểuLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại phòng123-A1, Trường Đại học Thủy lợivào lúc 08 giờ 30 ngày 27 tháng 1 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuCầu Bây là sông đào dài 13km, các kênh nhánh phía thượng lưu bắt nguồn từ cácphường Gia Thụy, Bồ Đề, Giang Biên, Việt Hưng thuộc quận Long Biên, Hà Nội;chảy qua quận Long Biên, huyện Gia Lâm và hạ lưu đổ vào hệ thống thủy nông BắcHưng Hải tại cửa xả Xuân Thụy, xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm. Sông Cầu Bây hiện là sôngthoát nước thải của lưu vực quận Long Biên và một phần huyện Gia Lâm, bị ô nhiễm,trong đó có các chất POP, điển hình là PCB, đang ảnh hưởng đến một vùng rộng lớn,gây ô nhiễm nguồn nước tưới tiêu, tác động trực tiếp đến sức khỏe con người.Nước thải lưu vực sông Cầu Bây được thu gom chung do đó có tính đặc thù. Mặtkhác, quy định về giới hạn nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lýcủa các quốc gia là khác nhau, đồng thời phụ thuộc vùng tiếp nhận nước thải sau xửlý, nên một giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp với quốc gia này, địaphương này có thể sẽ không phù hợp với quốc gia, địa phương khác. Do đó đánh giáđược đặc tính nước thải lưu vực sông Cầu Bây để đề xuất giải pháp công nghệ xử lýphù hợp có ý nghĩa quan trọng. Luận án “Nghiên cứu, đánh giá một số chất ô nhiễmchủ yếu trong sông Cầu Bây – Hà Nội, đề xuất giải pháp xử lý nước thải phù hợp”đáp ứng tính cần thiết của các vấn đề nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu- Đánh giá được mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nước và trầ m tić h sông Cầu Bây.- Đánh giá và xác định được đặc tính chủ yếu của nước thải lưu vực sông Cầu Bây làm cơ sở cho việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp.- Đề xuất được giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho xử lý nước thải trên lưu vực sông Cầu Bây.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu các thông số chủ yếu COD, BOD5, SS, NH4+-N, TN, TP, PCB trongsông Cầu Bây tính từ thượng nguồn tại phường Việt Hưng, Long Biên đến vị trí 1cửa chảy vào hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải; công nghệ xử lý nước thải đượcphát triển trên cơ sở công nghệ được lựa chọn theo hiệu quả thực tế đang áp dụngtại Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp khảo sát, điều tra thu thập số liệu; Phương pháp kế thừa và phân tíchtổng hợp, thống kê các số liệu; Phương pháp mô hình thực nghiệm.5. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chủ yếu trong nướcvà trầ m tích sông Cầu Bây; xác định tính chất nước thải lưu vực sông Cầ u Bây; đềxuất giải pháp công nghệ xử lý nước thải phù hợp với tính chất nước thải lưu vựcsông Cầ u Bây.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn6.1. Ý nghĩa khoa học- Đánh giá được sông Cầu Bây bị ô nhiễm, đặc biệt là có tồn lưu PCB ở nồng độ cao đáng kể. Kết quả thu được có thể sử dụng để đưa ra các cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường và sức khỏe con người;- Đánh giá được các chất ô nhiễm chủ yếu và đặc tính của nước thải lưu vực sông Cầu Bây đó là nước thải có BOD5 thấp, TN cao; đồng thời bị ô nhiễm PCB;- Xây dựng được cơ sở khoa học cho việc áp dụng công nghệ L-SBR để xử lý nước thải lưu vực sông Cầu Bây làm cơ sở cho ứng dụng trong thực tế.6.2. Ý nghĩa thực tiễnPhát triển được giải pháp công nghệ mới L-SBR để xử lý nước thải lưu vực sôngCầu Bây có tính chất đặc thù BOD5 thấp, TN cao đạt QCCP cột A nhưng khôngphải bổ sung nguồn C từ bên ngoài, tiết kiệm chi phí vận hành. 27. Cấu trúc của luận ánCấ u trúc của Luâ ̣n án ngoài phần mở đầu; phần kết luận và kiến nghị; phần danhmu ̣c các công triǹ h, bài báo đã công bố; phần tài liệu tham khảo; các phụ lục; luậnán được trình bày trong 4 chương bao gồ m:Chương 1. Tổ ng quan các vấ n đề nghiên cứu;Chương 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn, giả thuyế t, phương tiện nghiên cứu;Chương 3. Kế t quả nghiên cứu về nước và trầ m tić h sông Cầ u Bây;Chương 4. Kế t quả nghiên cứu về giải pháp công nghệ;CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Hiện trạng, kết quả nghiên cứu trước đây về sông Cầu BâyLưu vực thoát nước sông Cầu Bây có tổng diện tích khoảng 6.408ha, là đô thị hỗnhợp bao gồm các khu đô thị, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vui chơi giải trí, côngviên cây xanh. Lượng nước thải sinh hoạt theo tính toán hiện nay khoảng85.800m3/ngày; năm 2030 là 125.000m3/ngày; năm 2050 là 183.000m3/ngày; nướcthải công nghiệp khoảng 25.000m3/ngày từ KCN tập trung Sài Đồng, Đài Tư và củakhoảng hơn 60 cơ sở công nghiệp phân tán; khoảng 200m3/ngày nước rò rỉ từ bãichôn lấp chất thải rắn Kiêu Kỵ. Hệ thống thoát nước lưu vực sông Cầu Bây là hệthống thoát nước chung tương tự như các lưu vực khác của Việt Nam, tương tự nhưgiai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Chất ô nhiễm Sông Cầu Bây Xử lý nước thải ô nhiễm Ô nhiễm nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 230 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
200 trang 159 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 119 0 0 -
27 trang 109 0 0
-
27 trang 101 0 0
-
163 trang 95 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 93 0 0 -
26 trang 75 0 0