Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyến
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất các giải pháp định hướng nhằm giải quyết các hạn chế về độ chính xác, độ phân giải, độ phức tạp tính toán cũng như sự ảnh hưởng của nhiễu màu và bất định thông tin tiên nghiệm số lượng nguồn bức xạ vô tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyếnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ------------------- NGUYỄN TUẤN MINHNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN BỨC XẠ VÔ TUYẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9520203 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2020 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thanh Hải 2. TS. Nguyễn Trọng Lưu Phản biện 1: GS. TS Bạch Gia Dương Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 3: PGS. TS Bùi Ngọc Mỹ Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tạiViện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi ...... giờ, ngày ..... tháng.....năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Định hướng các nguồn bức xạ vô tuyến có vai tròquan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và đặc biệt đối với Anninh – Quốc phòng [1], [2], [5], [6], được áp dụng trong nhiều lĩnh vựcnhư: Ra đa, giám sát vô tuyến, quản lý tần số, cứu hộ cứu nạn, hàngkhông vũ trụ, tối ưu hóa trong thông tin liên lạc, trinh sát, tác chiến điệntử và nhiều lĩnh vực khác. Mặc dù đã có nhiều giải pháp đề xuất nhằmnâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyến nhưng vẫn tồntại một số hạn chế cần giải quyết như: Độ chính xác, độ phân giải, độphức tạp tính toán, tỷ số tín hiệu trên tạp âm SNR, ảnh hưởng bởi nhiễutạp... Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng định hướng các nguồn bứcxạ vô tuyến còn có những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu và phát triển.Đây là hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, thực tiễn và cấp thiếtnhằm phục vụ các lĩnh vực thuộc Kinh tế - Xã hội cũng như An ninh -Quốc phòng. Do đó, luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứugiải pháp nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyến”. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp định hướngnhằm giải quyết các hạn chế về độ chính xác, độ phân giải, độ phức tạptính toán cũng như sự ảnh hưởng của nhiễu màu và bất định thông tintiên nghiệm số lượng nguồn bức xạ vô tuyến. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thuật toán PM cải tiến, mô hìnhtín hiệu áp dụng cho dàn ăng ten ULA-UCA và ULA trong giải bài toánđịnh hướng nhanh; nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiễu màu, mô hình tínhiệu áp dụng cho dàn ăng ten chữ L và ULA-ULA trực giao cùng tâmpha đối xứng trong giải bài toán định hướng 2D nguồn bức xạ vô tuyếntương quan. Đối tượng nghiên cứu: Các cấu trúc dàn ăng ten, các thuật toán xửlý tín hiệu, giải pháp kết hợp giữa xây dựng cấu trúc dàn ăng ten và cácthuật toán xử lý tín hiệu. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết, các mô hình tínhiệu, áp dụng các công cụ toán học, tính toán mô phỏng và đánh giá trênmáy tính. Ý nghĩa khoa học: Luận án đã đóng góp thêm một số giải pháp địnhhướng nguồn bức xạ vô tuyến có chất lượng cao. Các nội dung trình bàytrong luận án có thể là tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ công tác nghiêncứu, giảng dạy trong các Học viện, Nhà trường và các cơ sở nghiên cứukhoa học. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đã đề xuất một số giải pháp định hướng 2nguồn bức xạ vô tuyến phù hợp với xu hướng nghiên cứu hiện nay trên thếgiới. Các đề xuất này có thể nghiên cứu ứng dụng phục vụ công tác thiếtkế, chế thử các hệ thống định hướng và định vị nguồn bức xạ vô tuyếnphục vụ Quốc phòng, Anh ninh và kinh tế Quốc dân nhằm phát hiện sớm,theo dõi và định vị chính xác các mục tiêu có tính thời gian thực. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN BỨC XẠ VÔ TUYẾN1.1. Giới thiệu về định hướng nguồn bức xạ vô tuyến Có nhiều cách để phân loại các hệ thống định hướng nguồn bức xạvô tuyến (gọi tắt là nguồn bức xạ) nhưng phổ biến nhất thường dựa vàocấu trúc hệ thống và phương thức xử lý tín hiệu [1]. Việc đánh giá ưu - nhược điểm của mỗi thuật toán định hướng thôngthường được dựa trên các tiêu chí cơ bản như sau: Độ chính xác, độphân giải, tốc độ hoạt động, khả năng định hướng trong môi trường đađường, độ nhạy và độ loại trừ nhiễu tạp. Chất lượng của mỗi thuật toán định hướng bị ảnh hưởng bởi một sốyếu tố cơ bản như sau [1]: Số lượng phần tử ăng ten, số lượng mẫu tínhiệu, SNR, khoảng cách giữa các phần tử ăng ten (d), sự tương quangiữa các tín hiệu và các nhân tố khác (tính không đồng nhất của biên độvà pha trên các phần tử ăng ten, sự ghép nối và sự sai lệch vị trí của cácphần tử ăng ten). Để đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạcó thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyếnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ------------------- NGUYỄN TUẤN MINHNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN BỨC XẠ VÔ TUYẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9520203 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2020 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thanh Hải 2. TS. Nguyễn Trọng Lưu Phản biện 1: GS. TS Bạch Gia Dương Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Huy Hoàng Phản biện 3: PGS. TS Bùi Ngọc Mỹ Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tạiViện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi ...... giờ, ngày ..... tháng.....năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Định hướng các nguồn bức xạ vô tuyến có vai tròquan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và đặc biệt đối với Anninh – Quốc phòng [1], [2], [5], [6], được áp dụng trong nhiều lĩnh vựcnhư: Ra đa, giám sát vô tuyến, quản lý tần số, cứu hộ cứu nạn, hàngkhông vũ trụ, tối ưu hóa trong thông tin liên lạc, trinh sát, tác chiến điệntử và nhiều lĩnh vực khác. Mặc dù đã có nhiều giải pháp đề xuất nhằmnâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyến nhưng vẫn tồntại một số hạn chế cần giải quyết như: Độ chính xác, độ phân giải, độphức tạp tính toán, tỷ số tín hiệu trên tạp âm SNR, ảnh hưởng bởi nhiễutạp... Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng định hướng các nguồn bứcxạ vô tuyến còn có những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu và phát triển.Đây là hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, thực tiễn và cấp thiếtnhằm phục vụ các lĩnh vực thuộc Kinh tế - Xã hội cũng như An ninh -Quốc phòng. Do đó, luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứugiải pháp nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạ vô tuyến”. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp định hướngnhằm giải quyết các hạn chế về độ chính xác, độ phân giải, độ phức tạptính toán cũng như sự ảnh hưởng của nhiễu màu và bất định thông tintiên nghiệm số lượng nguồn bức xạ vô tuyến. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thuật toán PM cải tiến, mô hìnhtín hiệu áp dụng cho dàn ăng ten ULA-UCA và ULA trong giải bài toánđịnh hướng nhanh; nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiễu màu, mô hình tínhiệu áp dụng cho dàn ăng ten chữ L và ULA-ULA trực giao cùng tâmpha đối xứng trong giải bài toán định hướng 2D nguồn bức xạ vô tuyếntương quan. Đối tượng nghiên cứu: Các cấu trúc dàn ăng ten, các thuật toán xửlý tín hiệu, giải pháp kết hợp giữa xây dựng cấu trúc dàn ăng ten và cácthuật toán xử lý tín hiệu. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết, các mô hình tínhiệu, áp dụng các công cụ toán học, tính toán mô phỏng và đánh giá trênmáy tính. Ý nghĩa khoa học: Luận án đã đóng góp thêm một số giải pháp địnhhướng nguồn bức xạ vô tuyến có chất lượng cao. Các nội dung trình bàytrong luận án có thể là tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ công tác nghiêncứu, giảng dạy trong các Học viện, Nhà trường và các cơ sở nghiên cứukhoa học. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đã đề xuất một số giải pháp định hướng 2nguồn bức xạ vô tuyến phù hợp với xu hướng nghiên cứu hiện nay trên thếgiới. Các đề xuất này có thể nghiên cứu ứng dụng phục vụ công tác thiếtkế, chế thử các hệ thống định hướng và định vị nguồn bức xạ vô tuyếnphục vụ Quốc phòng, Anh ninh và kinh tế Quốc dân nhằm phát hiện sớm,theo dõi và định vị chính xác các mục tiêu có tính thời gian thực. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGUỒN BỨC XẠ VÔ TUYẾN1.1. Giới thiệu về định hướng nguồn bức xạ vô tuyến Có nhiều cách để phân loại các hệ thống định hướng nguồn bức xạvô tuyến (gọi tắt là nguồn bức xạ) nhưng phổ biến nhất thường dựa vàocấu trúc hệ thống và phương thức xử lý tín hiệu [1]. Việc đánh giá ưu - nhược điểm của mỗi thuật toán định hướng thôngthường được dựa trên các tiêu chí cơ bản như sau: Độ chính xác, độphân giải, tốc độ hoạt động, khả năng định hướng trong môi trường đađường, độ nhạy và độ loại trừ nhiễu tạp. Chất lượng của mỗi thuật toán định hướng bị ảnh hưởng bởi một sốyếu tố cơ bản như sau [1]: Số lượng phần tử ăng ten, số lượng mẫu tínhiệu, SNR, khoảng cách giữa các phần tử ăng ten (d), sự tương quangiữa các tín hiệu và các nhân tố khác (tính không đồng nhất của biên độvà pha trên các phần tử ăng ten, sự ghép nối và sự sai lệch vị trí của cácphần tử ăng ten). Để đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng định hướng nguồn bức xạcó thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Định hướng nguồn bức xạ vô tuyến Bức xạ vô tuyến Sóng cao tầnTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 144 0 0 -
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0