Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm trong vùng biển nông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng tín hiệu thu của mảng cảm biến thủy âm dùng cho các hệ thống sonar và thiết bị định vị thủy âm thụ động nhằm nâng cao khả năng phát hiện và định vị các mục tiêu là nguồn âm dưới nước trong vùng biển nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mảng cảm biến thu tín hiệu thủy âm trong vùng biển nôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ *************** PHAN HỒNG MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGMẢNG CẢM BIẾN THU TÍN HIỆU THỦY ÂM TRONG VÙNG BIỂN NÔNG Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Mã số : 9 52 02 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2020Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Bộ Quốc phòngNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS Phan Trọng Hanh 2. TS Vũ Văn BinhPhản biện 1: GS.TS Vũ Văn Yêm Đại học Bách khoa Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Đỗ Quốc Trinh Học viện Kỹ thuật quân sựPhản biện 3: TS Vũ Lê Hà Viện Khoa học và Công nghệ quân sự Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tại ViệnKhoa học và Công nghệ Quân sự, Hà Nội vào hồi giờ , ngày thángnăm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự- Thư viện quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1) Phan Hồng Minh, Phan Trọng Hanh, Lương Thị Ngọc Tú,“Cấu hình mạng cảm biến thủy âm trên cơ sở tiền xử lý ICA nhằm nângcao độ chính xác định vị đa mục tiêu”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CNquân sự, số 48, tháng 04 năm 2017. 2) Phan Hồng Minh, Phan Trọng Hanh, Vũ Văn Binh, NguyễnCông Đại, “Một giải pháp cấu hình mảng cảm biến thủy âm hai chiềutrên cơ sở tạo búp sóng tùy biến”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự,số 54, tháng 04 năm 2018. 3) Lê Kỳ Biên, Phan Hồng Minh, Trần Hiếu Thảo, Phan TrọngHanh, “Giải pháp xử lý tín hiệu cho hệ thống phao thủy âm phát hiện vàcảnh báo mục tiêu theo nguyên lý sonar thụ động”, Hội thảo quốc giaỨng dụng công nghệ cao vào thực tiễn năm 2018, Số đặc san, tháng 08năm 2018, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự. 4) Phan Hồng Minh, Phan Trọng Hanh, Vũ Văn Binh, “Giải tíchchập mù đa kênh tín hiệu thủy âm vùng nước nông bằng mạng nơ rontruyền thẳng”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN Quân sự, số 62, tháng 8năm 2019. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Biển đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng an ninh, với phát triểnkinh tế xã hội và hội nhập với thế giới. Tất cả các quốc gia có biển đềuphải có phương án và giải pháp bảo vệ an toàn vùng biển, vùng đảo,vùng lãnh hải hợp pháp của mình. Bảo vệ an toàn các căn cứ quân sự venbiển và các quần đảo trên biển, phát hiện nhận dạng mục tiêu để phòngchống các mục tiêu dưới nước xâm nhập từ biển là rất cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng tín hiệu thucủa mảng cảm biến thủy âm dùng cho các hệ thống sonar và thiết bị địnhvị thủy âm thụ động nhằm nâng cao khả năng phát hiện và định vị cácmục tiêu là nguồn âm dưới nước trong vùng biển nông.3. Các kết quả chính, ý nghĩa khoa học và thực tiễn3.1. Các kết quả chính 1) Đã đề xuất mô hình cấu trúc của mảng cảm biến thủy âm dạngmảng phẳng, kết hợp giải pháp tạo búp sóng tùy biến thích nghi, làmtăng độ lợi của mảng cảm biến. 2) Đã đề xuất mô hình và giải pháp xử lý tín hiệu thủy âm phứchợp trên cơ sở kết hợp kỹ thuật phân tích thành phần độc lập (ICA) vàgiải tích chập mù đa kênh (MBD) nhằm nâng cao tỷ số SNR trong điềukiện biển nông.3.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng của mảng cảm biến thủyâm dùng cho hệ thống sonar và thiết bị định vị thụ động các mục tiêuphát xạ thủy âm dưới nước được thực hiện trên cơ sở giải pháp về cấutrúc và xử lý tín hiệu thủy âm đối với vùng biển nông là giải quyết yêucầu khoa học và yêu cầu thực tiễn hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án với việc đề xuất một giải pháp vềcấu trúc mảng và tạo búp sóng tùy biến thích nghi và một giải pháp xử lýtín hiệu thủy âm phức hợp trên cơ sở kết hợp hai kỹ thuật xử lý tín hiệuICA và MBD sẽ đóng góp thêm về mặt lý luận đối với lĩnh vực định vịthủy âm. Đồng thời các kết quả nghiên cứu này đã gắn với những điềukiện và đặc điểm của vùng biển Việt Nam, do vậy sẽ là cơ sở và địnhhướng tốt khi thiết kế hệ thống sonar hoặc thiết bị định vị thủy âm tạivùng biển Việt Nam phục vụ an ninh quốc phòng. 2 1 CHƢƠNG 1: MẢNG CẢM BIẾN THỦY ÂM VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MẢNG Ở VÙNG BIỂN NÔNG1.1 Tổng quan mảng cảm biến thủy âm1.1.1 Mô hình mảng cảm biến Nguồn âm được quan tâm trong sonar và siêu âm là các ứngdụng băng hẹp và băng rộng thỏa mãn phương trình truyền sóng trong[31],[37], hơn nữa các thuộc tính không gian thời gian của chúng có thểtách rời độc lập được. Bởi vậy việc đo trường áp ? ?, ? được kích thíchbởi các nguồn âm có thể xác định đáp ứng không gia ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: