Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật nhận dạng người nói dựa trên từ khoá tiếng Việt
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu các kỹ thuật nhận dạng người nói nhằm giải quyết các vấn đề liên quan tới nhận dạng người nói tiếng Việt ứng dụng trong giám định pháp lý tại Việt Nam. Các kỹ thuật nhận dạng người nói liên quan tới tiếng Việt, đánh giá khả năng nhận dạng người nói của các đơn vị ngữ âm tiếng Việt; xây dựng và hoàn thiện một quy trình giám định pháp lý nhận dạng người nói tiếng Việt phục vụ công tác điều tra và xét xử tội phạm tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật nhận dạng người nói dựa trên từ khoá tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI __________________ Ngô Minh DũngNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHẬN DẠNG NGƯỜI NÓI DỰA TRÊN TỪ KHÓA TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Công nghệ phần mềm Mã số : 62.48.10.01 Tóm tắt LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Văn Chuyết 2. PGS. TS. Vũ Kim Bảng Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Quang Hoan Phản biện 2 : GS. TS. Nguyễn Văn Khang Phản biện 3: PGS. TS. Ngô Quốc Tạo Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi 14 giờ , ngày 15 tháng 9 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Ngô Minh Dũng, Đặng Văn Chuyết (2004) , Khảo sát tính ổn định của một số đặc trưng ngữ âm trong nhận dạng người nói - Bưu chính viễn thông, Chuyên san Các công trình nghiên cứu, triển khai viễn thông và công nghệ thông tin, số12, 2004, Tr: 70-742. Ngô Minh Dũng, Đặng Văn Chuyết (2006) , Khả năng phân biệt người nói của các âm tiết tiếng Việt , Tuyển tập các báo cáo khoa học, Phân ban Công nghệ thông tin, Hội nghị khoa học lần thứ 20 ĐHBKHN, Nhà xuất bản Bách khoa Hà nội, 10/2006. Tr: 135-1413. Ngô Minh Dũng, Đặng Văn Chuyết (2007) , Xây dựng và khảo sát độ dài từ khóa trong nhận dạng người nói phụ thuộc từ khóa tiếng Việt theo mô hình Markov ẩn , Tạp chí bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, Chuyên san: Các công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai Công nghệ thông tin và truyền thông, số 18. 10/2007. Tr: 93-994. Ngo Minh Dung, Dang Van Chuyet (2007) , Mean spectrum of many speakers for robust speaker recognition , Proceeding of the 2nd Asia Pacific International conference on information science and technology, Hanoi, 12/2007, pp 139 – 145. 1 A. THÔNG TIN CHUNG CỦA LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết của đề tài Tiếng nói là phương tiện trao đổi thông tin phổ biến nhất của con người. Nhận dạng người từgiọng nói hay nhận dạng người nói (speaker recognition) cùng với nhận dạng tiếng nói (speechrecognition) là những lĩnh vực nhận dạng liên quan đến xử lý tiếng nói đang được quan tâmnghiên cứu hiện nay. Tiếng nói, ngoài thông tin ngữ nghĩa mà người nói muốn truyền đạt chongười nghe (những thông tin có thể ghi lại dưới dạng chữ viết), còn chứa những thông tin khácnhư phương ngữ, trạng thái tình cảm khi nói cũng như những thông tin riêng của giọng nói. Trongkhi nhận dạng tiếng nói dựa trên thông tin ngữ nghĩa thì nhận dạng người nói lại dựa vào các thôngtin riêng của giọng nói. Các lĩnh vực ứng dụng nhận dạng người nói hiện nay như xác thực quyền truy cập vào các hệthống an ninh bằng mật khẩu nói, giám sát người qua giọng nói hay tách tiếng nói của từng ngườitừ môi trường nhiều người nói. Ứng dụng xác thực người nói trong giao dịch sử dựng thẻ tín dụnghay trong giao tiếp điện tử bằng hộp thư thoại có sử dụng kỹ thuật nhận dạng người nói để giúpnhận dạng tiếng nói có được các tham số nhận dạng thích hợp. Ngoài ra, nhận dạng người nói còncó một lĩnh vực ứng dụng khá quan trọng đó là giám định pháp lý nhận dạng người nói (forensicspeaker recognition). Ở nước ta hiện nay, nhận dạng người nói mới bước đầu được ứng dụng trong lĩnh vực giámđịnh pháp lý nhận dạng người nói phục vụ cho công tác điều tra và xét xử tội phạm. Lĩnh vực giámđịnh này chủ yếu liên quan tới quá trình xác thực người nói giữa mẫu tiếng nói được ghi âm xongchưa biết ai nói (unknown speaker) và mẫu tiếng nói của những người bị nghi vấn (suspectspeakers). Đây là một lĩnh vực giám định pháp lý mới với nhiều vấn đề liên quan tới kỹ thuật nhậndạng người nói cần giải quyết khi xây dựng cũng như nâng cao độ tin cậy của kết luận giám định.Cho đến trước năm 2004 chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này cho người nói tiếngViệt được công bố. Trước tình hình đó, luận án đã chọn vấn đề nhận dạng người nói tiếng Việt ứngdụng trong giám định pháp lý để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu các kỹ thuật nhận dạng người nói nhằm giảiquyết các vấn đề liên quan tới nhận dạng người nói tiếng Việt ứng dụng trong giám định pháp lýtại Việt Nam. Các kỹ thuật nhận dạng người nói liên quan tới tiếng Việt như nghiên cứu phạm viổn định của một số các tham số tiếng nói đối với mỗi người nói, lựa chọn đơn vị ngữ âm thích hợpđể tiến hành so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật nhận dạng người nói dựa trên từ khoá tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI __________________ Ngô Minh DũngNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHẬN DẠNG NGƯỜI NÓI DỰA TRÊN TỪ KHÓA TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Công nghệ phần mềm Mã số : 62.48.10.01 Tóm tắt LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đặng Văn Chuyết 2. PGS. TS. Vũ Kim Bảng Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Quang Hoan Phản biện 2 : GS. TS. Nguyễn Văn Khang Phản biện 3: PGS. TS. Ngô Quốc Tạo Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi 14 giờ , ngày 15 tháng 9 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Ngô Minh Dũng, Đặng Văn Chuyết (2004) , Khảo sát tính ổn định của một số đặc trưng ngữ âm trong nhận dạng người nói - Bưu chính viễn thông, Chuyên san Các công trình nghiên cứu, triển khai viễn thông và công nghệ thông tin, số12, 2004, Tr: 70-742. Ngô Minh Dũng, Đặng Văn Chuyết (2006) , Khả năng phân biệt người nói của các âm tiết tiếng Việt , Tuyển tập các báo cáo khoa học, Phân ban Công nghệ thông tin, Hội nghị khoa học lần thứ 20 ĐHBKHN, Nhà xuất bản Bách khoa Hà nội, 10/2006. Tr: 135-1413. Ngô Minh Dũng, Đặng Văn Chuyết (2007) , Xây dựng và khảo sát độ dài từ khóa trong nhận dạng người nói phụ thuộc từ khóa tiếng Việt theo mô hình Markov ẩn , Tạp chí bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, Chuyên san: Các công trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai Công nghệ thông tin và truyền thông, số 18. 10/2007. Tr: 93-994. Ngo Minh Dung, Dang Van Chuyet (2007) , Mean spectrum of many speakers for robust speaker recognition , Proceeding of the 2nd Asia Pacific International conference on information science and technology, Hanoi, 12/2007, pp 139 – 145. 1 A. THÔNG TIN CHUNG CỦA LUẬN ÁN1. Tính cấp thiết của đề tài Tiếng nói là phương tiện trao đổi thông tin phổ biến nhất của con người. Nhận dạng người từgiọng nói hay nhận dạng người nói (speaker recognition) cùng với nhận dạng tiếng nói (speechrecognition) là những lĩnh vực nhận dạng liên quan đến xử lý tiếng nói đang được quan tâmnghiên cứu hiện nay. Tiếng nói, ngoài thông tin ngữ nghĩa mà người nói muốn truyền đạt chongười nghe (những thông tin có thể ghi lại dưới dạng chữ viết), còn chứa những thông tin khácnhư phương ngữ, trạng thái tình cảm khi nói cũng như những thông tin riêng của giọng nói. Trongkhi nhận dạng tiếng nói dựa trên thông tin ngữ nghĩa thì nhận dạng người nói lại dựa vào các thôngtin riêng của giọng nói. Các lĩnh vực ứng dụng nhận dạng người nói hiện nay như xác thực quyền truy cập vào các hệthống an ninh bằng mật khẩu nói, giám sát người qua giọng nói hay tách tiếng nói của từng ngườitừ môi trường nhiều người nói. Ứng dụng xác thực người nói trong giao dịch sử dựng thẻ tín dụnghay trong giao tiếp điện tử bằng hộp thư thoại có sử dụng kỹ thuật nhận dạng người nói để giúpnhận dạng tiếng nói có được các tham số nhận dạng thích hợp. Ngoài ra, nhận dạng người nói còncó một lĩnh vực ứng dụng khá quan trọng đó là giám định pháp lý nhận dạng người nói (forensicspeaker recognition). Ở nước ta hiện nay, nhận dạng người nói mới bước đầu được ứng dụng trong lĩnh vực giámđịnh pháp lý nhận dạng người nói phục vụ cho công tác điều tra và xét xử tội phạm. Lĩnh vực giámđịnh này chủ yếu liên quan tới quá trình xác thực người nói giữa mẫu tiếng nói được ghi âm xongchưa biết ai nói (unknown speaker) và mẫu tiếng nói của những người bị nghi vấn (suspectspeakers). Đây là một lĩnh vực giám định pháp lý mới với nhiều vấn đề liên quan tới kỹ thuật nhậndạng người nói cần giải quyết khi xây dựng cũng như nâng cao độ tin cậy của kết luận giám định.Cho đến trước năm 2004 chưa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này cho người nói tiếngViệt được công bố. Trước tình hình đó, luận án đã chọn vấn đề nhận dạng người nói tiếng Việt ứngdụng trong giám định pháp lý để nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu các kỹ thuật nhận dạng người nói nhằm giảiquyết các vấn đề liên quan tới nhận dạng người nói tiếng Việt ứng dụng trong giám định pháp lýtại Việt Nam. Các kỹ thuật nhận dạng người nói liên quan tới tiếng Việt như nghiên cứu phạm viổn định của một số các tham số tiếng nói đối với mỗi người nói, lựa chọn đơn vị ngữ âm thích hợpđể tiến hành so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật nhận dạng người nói Từ khoá tiếng Việt Nhận dạng người nói dựa trên từ khoá Quy trình giám định pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 127 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
27 trang 112 0 0