Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển các bộ lọc siêu cao tần đa băng có khả năng điều chỉnh độc lập tần số cộng hưởng, ứng dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến thế hệ mới
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.77 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu, đề xuất các cấu trúc cộng hưởng mới sử dụng thiết kế, chế tạo các bộ lọc siêu cao tần đa băng ứng dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến có khả năng đơn giản, độc lập trong thiết lập và điều chỉnh các tần số cộng hưởng của các băng tần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển các bộ lọc siêu cao tần đa băng có khả năng điều chỉnh độc lập tần số cộng hưởng, ứng dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến thế hệ mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN TRẦN QUANGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BỘ LỌC SIÊU CAO TẦNĐA BĂNG CÓ KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH ĐỘC LẬP TẦN SỐ CỘNG HƯỞNG, ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI Chuyên ngành : Kỹ thuật Điện tử Mã số : 62 52 02 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2018 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. TẠ CHÍ HIẾU 2. TS. VŨ TUẤN ANHPhản biện 1: PGS. TS. ĐỖ QUỐC TRINH - HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰPhản biện 2: PGS. TS. VŨ VĂN YÊM - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIPhản biện 3: PGS. TS. LÊ VĨNH HÀ - VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện, họp tạiViện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi..... giờ..... ngày..... tháng.....năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trước đây với các thiết bị thông tin vô tuyến truyền thống hoạt động trênmột băng tần chỉ sử dụng bộ lọc thông dải có một băng tần đáp ứng, thì hiệnnay với yêu cầu tích hợp nhiều công nghệ siêu cao tần khác nhau trên cùng mộtthiết bị thông tin vô tuyến đã đặt ra vai trò cần thiết của bộ lọc siêu cao tần đabăng. Với một thiết bị vô tuyến khai thác đồng thời cả công nghệ WLAN ở tầnsố 2,4GHz và công nghệ WiMAX ở tần số 3,5GHz sẽ sử dụng bộ lọc thông dảicó hai băng tần tương ứng. Ngoài ra, với sự phát triển liên tục của các côngnghệ mới, cùng một công nghệ có thể sử dụng trên nhiều băng tần khác nhau.Hiện nay, với một thiết bị vô tuyến sử dụng công nghệ WLAN theo chuẩn802.11n (năm 2009) hoặc theo chuẩn 802.11ac (năm 2013) sẽ khai thác đồngthời cả hai băng tần 2,4GHz và 5GHz. Trong thiết kế các bộ lọc thông dải, việc lựa chọn và điều chỉnh tần sốcộng hưởng của băng tần đóng vai trò quyết định. Đối với bộ lọc siêu caotần đa băng, việc lựa chọn và điều chỉnh các tần số cộng hưởng của cácbăng tần cũng quyết định đến tính năng hoạt động của bộ lọc, phức tạp hơndo có nhiều băng tần khác nhau. Nhiều công trình về bộ lọc siêu cao tần đabăng đề xuất có các tần số cộng hưởng của các băng tần bị phụ thuộc lẫnnhau, dẫn đến việc thiết lập và điều chỉnh trong quá trình thiết kế phức tạp,gặp nhiều khó khăn. Việc nghiên cứu, đề xuất một phương pháp mới trongthiết kế bộ lọc siêu cao tần đa băng có khả năng thiết lập, điều chỉnh các tầnsố cộng hưởng một cách độc lập là rất cần thiết. Một trong các phương pháp cơ bản trong thiết kế bộ lọc siêu cao tần đabăng là sử dụng các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ trên kết cấu mạch dảikhông đối xứng. Trong các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ cơ bản, có mộtsố cấu trúc có khả năng thiết lập các tần số cộng hưởng không phụ thuộc lẫnnhau. Tuy nhiên các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ cơ bản này chưa đápứng được khả năng thiết lập và điều chỉnh độc lập các tần số cộng hưởngcho các bộ lọc siêu cao tần ba băng, bốn băng trong thực tế. Việc phát triểntừ các cấu trúc cộng hưởng cơ bản để xây dựng các cấu trúc cộng hưởngmới có khả năng trên là một hướng nghiên cứu hợp lý. 2 Đã có một số luận án của nghiên cứu sinh trong nước gần đây nghiêncứu về bộ lọc đa băng, tuy nhiên chưa có hướng nghiên cứu nào tập trungvề khả năng độc lập trong thiết lập và điều chỉnh các tần số cộng hưởng củacác băng tần.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất các cấu trúc cộng hưởng mới sử dụng thiết kế, chế tạocác bộ lọc siêu cao tần đa băng ứng dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến cókhả năng đơn giản, độc lập trong thiết lập và điều chỉnh các tần số cộng hưởngcủa các băng tần.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tập trung vào các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ được phát triển từ cáccấu trúc cộng hưởng cơ bản trên kết cấu mạch dải không đối xứng có khả năngthiết lập các tần số cộng hưởng độc lập.4. Phương pháp nghiên cứu Từ nghiên cứu tài liệu cơ sở lý thuyết cơ bản và các tài liệu tham khảo, nghiên cứu thiết kế các cấu trúc cộng hưởng mới sử dụng thiết kế bộ lọc siêu cao tần đa băng. Sử dụng phần mềm mô phỏng hiệu chỉnh các cấu trúc đề xuất. Chế tạo sản phẩm, so sánh kết quả thực tế với kết quả mô phỏng.5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn Luận án đã đóng góp nội dung nghiên cứu có tính cấp thiết và kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển các bộ lọc siêu cao tần đa băng có khả năng điều chỉnh độc lập tần số cộng hưởng, ứng dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến thế hệ mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN TRẦN QUANGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BỘ LỌC SIÊU CAO TẦNĐA BĂNG CÓ KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH ĐỘC LẬP TẦN SỐ CỘNG HƯỞNG, ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI Chuyên ngành : Kỹ thuật Điện tử Mã số : 62 52 02 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2018 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. TẠ CHÍ HIẾU 2. TS. VŨ TUẤN ANHPhản biện 1: PGS. TS. ĐỖ QUỐC TRINH - HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰPhản biện 2: PGS. TS. VŨ VĂN YÊM - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIPhản biện 3: PGS. TS. LÊ VĨNH HÀ - VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện, họp tạiViện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi..... giờ..... ngày..... tháng.....năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trước đây với các thiết bị thông tin vô tuyến truyền thống hoạt động trênmột băng tần chỉ sử dụng bộ lọc thông dải có một băng tần đáp ứng, thì hiệnnay với yêu cầu tích hợp nhiều công nghệ siêu cao tần khác nhau trên cùng mộtthiết bị thông tin vô tuyến đã đặt ra vai trò cần thiết của bộ lọc siêu cao tần đabăng. Với một thiết bị vô tuyến khai thác đồng thời cả công nghệ WLAN ở tầnsố 2,4GHz và công nghệ WiMAX ở tần số 3,5GHz sẽ sử dụng bộ lọc thông dảicó hai băng tần tương ứng. Ngoài ra, với sự phát triển liên tục của các côngnghệ mới, cùng một công nghệ có thể sử dụng trên nhiều băng tần khác nhau.Hiện nay, với một thiết bị vô tuyến sử dụng công nghệ WLAN theo chuẩn802.11n (năm 2009) hoặc theo chuẩn 802.11ac (năm 2013) sẽ khai thác đồngthời cả hai băng tần 2,4GHz và 5GHz. Trong thiết kế các bộ lọc thông dải, việc lựa chọn và điều chỉnh tần sốcộng hưởng của băng tần đóng vai trò quyết định. Đối với bộ lọc siêu caotần đa băng, việc lựa chọn và điều chỉnh các tần số cộng hưởng của cácbăng tần cũng quyết định đến tính năng hoạt động của bộ lọc, phức tạp hơndo có nhiều băng tần khác nhau. Nhiều công trình về bộ lọc siêu cao tần đabăng đề xuất có các tần số cộng hưởng của các băng tần bị phụ thuộc lẫnnhau, dẫn đến việc thiết lập và điều chỉnh trong quá trình thiết kế phức tạp,gặp nhiều khó khăn. Việc nghiên cứu, đề xuất một phương pháp mới trongthiết kế bộ lọc siêu cao tần đa băng có khả năng thiết lập, điều chỉnh các tầnsố cộng hưởng một cách độc lập là rất cần thiết. Một trong các phương pháp cơ bản trong thiết kế bộ lọc siêu cao tần đabăng là sử dụng các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ trên kết cấu mạch dảikhông đối xứng. Trong các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ cơ bản, có mộtsố cấu trúc có khả năng thiết lập các tần số cộng hưởng không phụ thuộc lẫnnhau. Tuy nhiên các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ cơ bản này chưa đápứng được khả năng thiết lập và điều chỉnh độc lập các tần số cộng hưởngcho các bộ lọc siêu cao tần ba băng, bốn băng trong thực tế. Việc phát triểntừ các cấu trúc cộng hưởng cơ bản để xây dựng các cấu trúc cộng hưởngmới có khả năng trên là một hướng nghiên cứu hợp lý. 2 Đã có một số luận án của nghiên cứu sinh trong nước gần đây nghiêncứu về bộ lọc đa băng, tuy nhiên chưa có hướng nghiên cứu nào tập trungvề khả năng độc lập trong thiết lập và điều chỉnh các tần số cộng hưởng củacác băng tần.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất các cấu trúc cộng hưởng mới sử dụng thiết kế, chế tạocác bộ lọc siêu cao tần đa băng ứng dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến cókhả năng đơn giản, độc lập trong thiết lập và điều chỉnh các tần số cộng hưởngcủa các băng tần.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tập trung vào các cấu trúc cộng hưởng đa chế độ được phát triển từ cáccấu trúc cộng hưởng cơ bản trên kết cấu mạch dải không đối xứng có khả năngthiết lập các tần số cộng hưởng độc lập.4. Phương pháp nghiên cứu Từ nghiên cứu tài liệu cơ sở lý thuyết cơ bản và các tài liệu tham khảo, nghiên cứu thiết kế các cấu trúc cộng hưởng mới sử dụng thiết kế bộ lọc siêu cao tần đa băng. Sử dụng phần mềm mô phỏng hiệu chỉnh các cấu trúc đề xuất. Chế tạo sản phẩm, so sánh kết quả thực tế với kết quả mô phỏng.5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn Luận án đã đóng góp nội dung nghiên cứu có tính cấp thiết và kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điện tử Thiết bị thông tin vô tuyến Điều chỉnh độc lập tần số cộng hưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0