Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang" nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THẾ TOÀNNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO LŨ QUÉT CHO LƯU VỰCNHỎ MIỀN NÚI VÀ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO 2 LƯU VỰC NẬM LY VÀ NÀ NHÙNG TỈNH HÀ GIANGNgành: Thủy văn họcMã số ngành: 9440224 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trần Kim ChâuNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Bá QuỳPhản biện 1: GS.TS Vũ Minh Cát, Hội Thủy lợi Việt NamPhản biện 2: GS.TS Huỳnh Thị Lan Hương, Trường Đại học Tài nguyên và Môitrường Hà NộiPhản biện 3: TS. Trịnh Quang Toàn, Viện Khoa học Thủy lợi Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia, - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết đề tàiLũ quét là một loại hình tai biến thiên nhiên đã và đang xảy ra ngày càng gia tăngở hầu khắp các lưu vực sông suối miền núi trên thế giới, đặc biệt là các lưu vựcnhiệt đới, cận nhiệt đới. Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục phòng chốngthiên tai trung bình mỗi năm xảy ra khoảng 10-15 trân lũ quét. Bốn khu vực tạiViệt Nam thường xuyên xảy ra lũ quét là vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ, TâyNguyên và vùng Đông Nam Bộ. Phần lớn các trận lũ quét, sạt lở đất đều xảy raở khu vực miền nùi hẻo lánh, dân cư thưa thớt, tuy nhiên có những trân lũ quétxảy ra có sức tàn phá lớn mang tính huỷ diệt gây tổn thất lớn về tính mạng và tàisản của người dân. Trong những năm gần đây độ lớn, tần suất, mức độ phức tạpcủa hiện tượng lũ quét có xu hướng gia tăng và xuất hiện ngày càng nghiêm trọnghơn.Trong gần 20 năm qua, theo ghi nhận của Tổng cục phòng chống thiên tai cáctỉnh miền núi phía Bắc xảy ra trên 300 trận lũ quét với quy mô và phạm vi ngàycàng lớn, gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản và cơ sở hạ tầng. Từ năm 2005đến nay đã có nhiều trân lũ quét đặc biệt lớn gây thiệt hại rất lớn đến tính mạngvà tài sản của người dân như ở Lai Châu (2012, 2018), Yên Bái (2005, 2011),Lào Cai (2008), Bắc Cạn (2009), Nghệ An (2007, 2016), Đắc Lắk (2001), KonTum (2009), Hòa Bình (2011), Hà Giang (2012 – 2020).Mức độ thiệt hại về người do lũ quét đều vượt xa so với các thiên tai khác nhưbão, lũ và tập trung chủ yếu xảy ra ở khu vực dân cư vùng sâu, vùng xa, nơi sinhsống chủ yếu là cộng đồng các dân tộc ít người.Thực tế đặt ra nhu cầu rất cần thiết và cấp bách phải có các giải pháp cảnh báosớm lũ quét để giảm thiểu tác hại của lũ quét bằng mọi khả năng trước hết tạomột môi trường sống an toàn hơn cho cộng đồng dân cư và cung cấp cho họ cácthông tin về nguy cơ lũ quét để chủ động phòng tránh. Trước đây công tác cảnhbáo, dự báo lũ quét vẫn dựa trên các mô hình dự báo tĩnh (với các kịch bản đốiphó được xây dựng trước) nhưng thiếu tính khả thi vì chậm số liệu đo mưa trong 1thực tế hoặc vận hành thủ công, không có tính liên tục, tự động. Do đó, phươngpháp cảnh báo theo thời gian thực nên được nghiên cứu vì xét được đến ảnhhưởng tích lũy theo thời gian và đưa ra những cảnh báo sát với thực tế hơn ởnhững thời điểm khác nhau trong mùa lũ.Các phương pháp cảnh báo tức thời đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giớicũng như trong một số dự án của Việt Nam. Tuy nhiên chưa có những nghiêncứu tập trung cho những khu vực nhỏ, cụ thể đặc biệt là các lưu vực sông miềnnúi nơi có ít trạm đo đạc khí tượng thủy văn, cách tiếp cận chưa xem xét các yếutố gắn với đặc trưng của khu vực nghiên cứu để nâng cao độ chính xác của côngtác cảnh báo, dự báo. Xuất phát từ thực tế trên tác giả đã lựa chọn hướng nghiêncứu Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miển núi và ápdụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng, tỉnh Hà Giang .2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quétcho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và NàNhùng tỉnh Hà Giang3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của luận án tại các lưu vực sông miền núi, nghiên cứu điểnhình cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà GiangĐối tượng nghiên cứu của luận án: là lưu lượng tràn bờ, ngưỡng mưa sinh lũ quétFFG, phương pháp và công cụ cảnh báo lũ quét theo thời gian thực. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: