Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp tính toán nền đắp có gia cường bằng vải địa kỹ thuật trong các công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu phương pháp tính toán nền đắp có gia cường bằng vải địa kỹ thuật trong các công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam" với mục đích nhằm xây dựng mô hình tính toán nền đường đất đắp có gia cường bằng VĐKT, góp phần hoàn thiện phương pháp tính toán sát với thực tế làm việc của vật liệu và dự báo khả năng mất ổn định một cách chính xác nhằm đem lại hiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế nền đắp gia cường VĐKT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp tính toán nền đắp có gia cường bằng vải địa kỹ thuật trong các công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam-iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIHuỳnh Ngọc HàoCCÓAC ỜBẰCÔRÌVẢXÂY DỰỊA KỸỜẬRÔ ÔỞVỆC CAMChuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phốMã số:62.58.30.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTHà Nội, 06/2014- ii CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢINGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1: GS.TS Vũ Đình Phụng2: TS Vũ Đức SỹPhản biện 1:GS.TSKH Nguyễn Văn QuảngĐại học Kiến Trúc Hà NộiPhản biện 2:GS.TS Đỗ Bá ChươngĐại học Xây Dựng Hà NộiPhản biện 3:PGS.TSKH Nguyễn Văn CậnĐại học Mỏ Địa Chất Hà NộiLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Trường họp tại: Trường Đại học Giao Thông Vận Tảivào hồi ... giờ ...’ ngày ... tháng ... năm 2014.Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc gia2. Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải- iii CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1- ThS. Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ Đình Phụng (2009), Một số phươngpháp thiết kế có sử dụng Vải địa kỹ thuật để ổn định nền đất yếu trongxây dựng đường và đê đập, Tạp chí Cầu Đường, (số 11), Tr. 08 -11.2- ThS. Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ Đình Phụng (2013), Những khả nănggây mất ổn định công trình nền đất đắp nhìn từ góc độ tính toán thiết kế,Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 8), Tr.19-22 .3- ThS Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ Đình Phụng (2013), Mô hình tính bàitoán ổn định nền đắp đường, đê, đập gia cường vải địa kỹ thuật (VĐKT)bằng phương pháp phần tử hữu hạn có xét đến ứng xử kéo của VĐKT vàquan hệ ứng suất biến dạng của phần tử tiếp xúc giữa đất nền và VĐKT,Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 11),Tr.08-11.4- ThS Huỳnh Ngọc Hào, TS. Vũ Đức Sỹ, GS.TS Vũ Đình Phụng (2014),“So sánh kết quả phân tích mặt trượt ổn định mái dốc theo phương phápphần tử hữu hạn bằng chương trình tính hnh_ress và phương pháp giảitích”, Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 1+2), Tr.38-41.-4--1MỞ ĐẦU1- Giới thiệu công trình nghiên cứu: Cùng với sự phát triển mạnh mẽtrong ứng dụng công nghệ vật liệu mới trên thế giới, Việt Nam cũng rất quan tâmnghiên cứu sử dụng vật liệu địa kỹ thuật trong gia cường nền đắp công trìnhđường, đê, đập. Từ đó đặt ra việc nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính toáncho kết quả đạt độ tin cậy cao đối với bài toán nền đắp gia cường bằng VĐKTtrong các công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam trở nên cần thiết.Trong phạm vi công trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phầntử hữu hạn - phương pháp số có nhiều ưu điểm ở thời điểm hiện nay để áp dụngxây dựng thuật toán, lập chương trình tính trên phần mềm phù hợp với điều kiệnViệt Nam và cho một số kết quả nghiên cứu của bài toán ổn định, trạng thái ứngsuất-biến dạng nền đắp, đề xuất tính toán và đưa ra các biểu đồ tiện ích sử dụngtrong thiết kế.2- Lý do lựa chọn đề tài: Nhằm hoàn thiện phương pháp tính toán cho bàitoán nền đắp có sử dụng VĐKT trong các công trình xây dựng đường ô tô.3- Mục đích: Xây dựng mô hình tính toán nền đường đất đắp có gia cườngbằng VĐKT, góp phần hoàn thiện phương pháp tính toán sát với thực tế làm việccủa vật liệu và dự báo khả năng mất ổn định một cách chính xác nhằm đem lạihiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế nền đắp gia cường VĐKT4- Đối tượng nghiên cứu: Nền đất đắp có sử dụng VĐKT trong các côngtrình nền đường.5- Phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn, xây dựng mô hình tính bài toán nền đắpgia cường VĐKT. Xây dựng thuật toán và chương trình tính bằng phương phápphần tử hữu hạn. Nghiên cứu bài toán nền đường đắp cao có gia cường VĐKT.6- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: VĐKT (Geotextiles) là loạivật liệu mới được chế tạo từ vật liệu polyme tổng hợp hoặc các sản phẩm có liênquan đến polyme nhờ các công nghệ chế tạo khác nhau. Từ những năm 70 của thếkỷ trước VĐKT (VĐKT) đã ra đời ở các nước phương tây. Do có những đặc tínhưu việt nên VĐKT đã nhanh chóng được dùng để gia cường nâng cao sức chịu tảivà tính năng ổn định cho các công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình đấtđắp trong xây dựng cầu đường, thủy lợi...Những năm đầu của thập niên 90 - thế kỷ trước, VĐKT được sử dụng rộng rãiở nhiều nước như Pháp, Hà Lan, Mỹ, Nhật, đặc biệt ở các nước Đông Nam Á nhưThái Lan, Philippin, Inđônêxia, Malaysia, ... Ở nước ta, VĐKT được đưa vào sửdụng công trình xây dựng đường từ năm 1993 và ngày càng được sử dụng rộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp tính toán nền đắp có gia cường bằng vải địa kỹ thuật trong các công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam-iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIHuỳnh Ngọc HàoCCÓAC ỜBẰCÔRÌVẢXÂY DỰỊA KỸỜẬRÔ ÔỞVỆC CAMChuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phốMã số:62.58.30.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTHà Nội, 06/2014- ii CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢINGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1: GS.TS Vũ Đình Phụng2: TS Vũ Đức SỹPhản biện 1:GS.TSKH Nguyễn Văn QuảngĐại học Kiến Trúc Hà NộiPhản biện 2:GS.TS Đỗ Bá ChươngĐại học Xây Dựng Hà NộiPhản biện 3:PGS.TSKH Nguyễn Văn CậnĐại học Mỏ Địa Chất Hà NộiLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Trường họp tại: Trường Đại học Giao Thông Vận Tảivào hồi ... giờ ...’ ngày ... tháng ... năm 2014.Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Quốc gia2. Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải- iii CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ1- ThS. Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ Đình Phụng (2009), Một số phươngpháp thiết kế có sử dụng Vải địa kỹ thuật để ổn định nền đất yếu trongxây dựng đường và đê đập, Tạp chí Cầu Đường, (số 11), Tr. 08 -11.2- ThS. Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ Đình Phụng (2013), Những khả nănggây mất ổn định công trình nền đất đắp nhìn từ góc độ tính toán thiết kế,Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 8), Tr.19-22 .3- ThS Huỳnh Ngọc Hào, GS.TS Vũ Đình Phụng (2013), Mô hình tính bàitoán ổn định nền đắp đường, đê, đập gia cường vải địa kỹ thuật (VĐKT)bằng phương pháp phần tử hữu hạn có xét đến ứng xử kéo của VĐKT vàquan hệ ứng suất biến dạng của phần tử tiếp xúc giữa đất nền và VĐKT,Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 11),Tr.08-11.4- ThS Huỳnh Ngọc Hào, TS. Vũ Đức Sỹ, GS.TS Vũ Đình Phụng (2014),“So sánh kết quả phân tích mặt trượt ổn định mái dốc theo phương phápphần tử hữu hạn bằng chương trình tính hnh_ress và phương pháp giảitích”, Tạp chí Cầu Đường ISSN 1859-459X, (số 1+2), Tr.38-41.-4--1MỞ ĐẦU1- Giới thiệu công trình nghiên cứu: Cùng với sự phát triển mạnh mẽtrong ứng dụng công nghệ vật liệu mới trên thế giới, Việt Nam cũng rất quan tâmnghiên cứu sử dụng vật liệu địa kỹ thuật trong gia cường nền đắp công trìnhđường, đê, đập. Từ đó đặt ra việc nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính toáncho kết quả đạt độ tin cậy cao đối với bài toán nền đắp gia cường bằng VĐKTtrong các công trình xây dựng đường ô tô ở Việt Nam trở nên cần thiết.Trong phạm vi công trình nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phầntử hữu hạn - phương pháp số có nhiều ưu điểm ở thời điểm hiện nay để áp dụngxây dựng thuật toán, lập chương trình tính trên phần mềm phù hợp với điều kiệnViệt Nam và cho một số kết quả nghiên cứu của bài toán ổn định, trạng thái ứngsuất-biến dạng nền đắp, đề xuất tính toán và đưa ra các biểu đồ tiện ích sử dụngtrong thiết kế.2- Lý do lựa chọn đề tài: Nhằm hoàn thiện phương pháp tính toán cho bàitoán nền đắp có sử dụng VĐKT trong các công trình xây dựng đường ô tô.3- Mục đích: Xây dựng mô hình tính toán nền đường đất đắp có gia cườngbằng VĐKT, góp phần hoàn thiện phương pháp tính toán sát với thực tế làm việccủa vật liệu và dự báo khả năng mất ổn định một cách chính xác nhằm đem lạihiệu quả cao, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế nền đắp gia cường VĐKT4- Đối tượng nghiên cứu: Nền đất đắp có sử dụng VĐKT trong các côngtrình nền đường.5- Phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn, xây dựng mô hình tính bài toán nền đắpgia cường VĐKT. Xây dựng thuật toán và chương trình tính bằng phương phápphần tử hữu hạn. Nghiên cứu bài toán nền đường đắp cao có gia cường VĐKT.6- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: VĐKT (Geotextiles) là loạivật liệu mới được chế tạo từ vật liệu polyme tổng hợp hoặc các sản phẩm có liênquan đến polyme nhờ các công nghệ chế tạo khác nhau. Từ những năm 70 của thếkỷ trước VĐKT (VĐKT) đã ra đời ở các nước phương tây. Do có những đặc tínhưu việt nên VĐKT đã nhanh chóng được dùng để gia cường nâng cao sức chịu tảivà tính năng ổn định cho các công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình đấtđắp trong xây dựng cầu đường, thủy lợi...Những năm đầu của thập niên 90 - thế kỷ trước, VĐKT được sử dụng rộng rãiở nhiều nước như Pháp, Hà Lan, Mỹ, Nhật, đặc biệt ở các nước Đông Nam Á nhưThái Lan, Philippin, Inđônêxia, Malaysia, ... Ở nước ta, VĐKT được đưa vào sửdụng công trình xây dựng đường từ năm 1993 và ngày càng được sử dụng rộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng đường ô tô Xây dựng đường thành phố Công trình xây dựng đường ô tô Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Luận án tiến sĩ Kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
32 trang 230 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
200 trang 159 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng bộ điều khiển CNC-on-Chip
27 trang 142 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 120 0 0 -
27 trang 109 0 0
-
Hệ thống tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức: Phần 2
164 trang 101 0 0 -
27 trang 101 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ
27 trang 95 0 0