Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng cát đỏ Bình Thuận và tro bay nhiệt điện Vĩnh Tân làm móng và mặt đường giao thông nông thôn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án "Nghiên cứu sử dụng cát đỏ Bình Thuận và tro bay nhiệt điện Vĩnh Tân làm móng và mặt đường giao thông nông thôn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ" nhằm nghiên cứu xác định thành phần, đặc tính cơ lý của cát đỏ Bình Thuận, tro bay Vĩnh Tân; Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng phối hợp các loại vật liệu cát đỏ, tro bay làm vật liệu gia cố cho móng và làm lớp mặt đường GTNT; Đề xuất các dạng kết cấu mặt đường GTNT sử dụng cát đỏ Bình Thuận và tro bay Vĩnh Tân cho vùng Nam Trung Bộ, tỉnh Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng cát đỏ Bình Thuận và tro bay nhiệt điện Vĩnh Tân làm móng và mặt đường giao thông nông thôn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ HOÀNG GIANG SỬ DỤNG CÁT ĐỎ BÌNH THUẬN VÀ TRO BAY NHIỆT NGHIÊN CỨU ĐIỆN VĨNH TÂNLÀM MÓNG VÀ MẶT ĐƢỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số : 9.58.02.05 Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô và đường thành phố TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Bùi Xuân Cậy 2. PGS.TS Nguyễn Thanh Sang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại họcGiao thông vận tải vào hồi giờ ngày tháng năm 20….Có thể tìn hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học GTVT 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của Luận án Nước ta là nước nông nghiệp, khu vực nông thôn chiếm trên 80% diện tíchlãnh thổ, trên 65% dân số sống ở nông thôn, lực lượng lao động nhờ vào các hoạtđộng nông nghiệp chiếm trên 40% lực lượng lao động xã hội. Thủ tướng Chính phủban hành các Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới, Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 phê duyệt Chươngtrình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới 2010-2020. Bộ GTVT đã ban hànhchiến lược phát triển GTNT đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. Thực hiệnmục tiêu của chiến lược và chương trình mục tiêu quốc gia, các địa phương đã nỗlực thực hiện cứng hóa đường GTNT, tỉ lệ đường huyện cứng hóa trên 70%, đườngxã, thôn cứng hóa trên 40%; loại kết cấu mặt đường cứng hóa chủ đạo vẫn là kết cấuBTXM truyền thống, kết cấu nhựa, móng cấp phối, đất gia cố vôi, xi măng; một sốđịa phương đã nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới. Trong giai đoạn này, việc nghiêntại chỗ nhưng còn ở bước thí điểm, chưa áp dụng được đại chà như vật liệu bột kếtdính thủy hóa vô cơ dùng để gia cố đất làm móng đường; vật liệu carboncor asphalt(công nghệ Nam Phi) dùng để bảo trì đường, công nghệ rovo (phụ gia Đức).... Vớiđiều kiện địa hình ven biển miền Trung, tỉnh Bình Thuận có lượng cát đỏ ven biểnlớn, nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân với lượng tro, xỉ thải hàng trăm ngàn tấn mỗi nămlà nguồn vật liệu tiềm năng xây dựng đường GTNT, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảmthiểu tiêu cực về ô nhiễm môi trường. Như vậy, đề tài rất cần thiết vừa có ý nghĩakhoa học, thực tiễn, vừa mang tính kinh tế, góp phần phát triển địa phương. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xác định thành phần, đặc tính cơ lý của cát đỏ Bình Thuận, tro bayVĩnh Tân. Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng phối hợp các loại vật liệu cát đỏ,tro bay làm vật liệu gia cố cho móng và làm lớp mặt đường GTNT. Đề xuất cácdạng kết cấu mặt đường GTNT sử dụng cát đỏ Bình Thuận và tro bay Vĩnh Tân chovùng Nam Trung Bộ, tỉnh Bình Thuận. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là khu vực duyên hải Nam trung Bộ, trọng tâm là khu vựctỉnh Bình Thuận; nghiên cứu vật liệu địa phương cát đỏ, tro bay nhà máy nhiệt điệnVĩnh Tân để làm kết cấu móng và mặt đường GTNT. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu xác định loại vật liệu, hàm lượng cát đỏ, trobay hợp lý thông qua việc đánh giá các chỉ số vật liệu thử nghiệm trong phòng thínghiệm, xác lập phương trình hồi quy tương quan giữa hàm lượng xi măng, cát đỏ,tro bay với độ tuổi, cường độ chịu nén, chịu kéo khi ép chẻ của mẫu vật liệu. - Ý nghĩa thực tiễn: sử dụng vật liệu địa phương cát đỏ Bình Thuận, tro baynhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân sẽ góp phần tăng khả năng tiêu thụ, sử dụng nguồn vậtliệu địa phương thêm phong phú, tăng hiệu quả kinh tế (do giảm lượng xi măng),giảm tác động tiêu cực môi trường (từ tro bay và hiệu ứng khí nhà kính đối với vậtliệu thuần bê tông xi măng), phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và khu vực. 5. Cấu trúc của Luận án Luận án gồm phần mở đầu, 4 chương chính, phần kết luận - kiến nghị, hướng 2nghiên cứu tiếp theo, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐƢỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 1.1. Tổng quan đường giao thông nông thôn Đường giao thông nông thôn (GTNT) là đường nối từ hệ thống quốc lộ, tỉnh lộđến các làng mạc, thôn xóm, ruộng đồng, trang trại, các cơ sở sản xuất, chăn nuôi…phục vụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp và phát triển kinh tế - văn hóa – xã hộicủa các địa phương. Đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: