Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng Bitum Epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp Asphalt tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích nghiên cứu về khả năng áp dụng bê tông nhựa epoxy trong xây dựng công trình giao thông ở Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu về thành phần, những đặc tính cơ học vật liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, khả năng và hiệu quả ứng dụng của bê tông nhựa epoxy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học và khả năng sử dụng Bitum Epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp Asphalt tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ CẨM HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CƠ HỌCVÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BITUM EPOXY LÀM CHẤTKẾT DÍNH CHO HỖN HỢP ASPHALT TẠI VIỆT NAMNgành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thôngMã số : 9580205Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô và đường thành phố TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hường dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Kim Đăng Trường Đại học Giao thông Vận tải 2. GS.TS. Bùi Xuân Cậy Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục Phản biện 2: GS.TSKH Nguyễn Thúc Tuyên Phản biện 3: GS.TS Phạm Cao Thăng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Trần Thị Cẩm Hà, Trần Thị Kim Đăng (2017), Xác định một số chỉ tiêu cơ lý cơ bản của Bitum – epoxy, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 5/2017.2. Trần Thị Cẩm Hà, Bùi Xuân Cậy (2018), Nghiên cứu thực nghiệm mô-đun đàn hồi và cường độ kéo uốn của bê tông nhựa sử dụng chất kết dính Bitum - epoxy, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 5/2018.3. Trần Thị Cẩm Hà (2018), Nghiên cứu thực nghiêm mô-đun cắt động của bi-tum - epoxy, Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 11/2018.4. Trần Thị Cẩm Hà, Nguyễn Quang Tuấn, Trần Anh T uấn, Hoàng Việt Hải (2018), Ứng xử chịu cắt của lớp phủ bê tông nhựa và vật liệu dính bám epoxy trên bản thép, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải số 66 tháng 10/2018. 1 ĐẶT VẤN ĐỀI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIThực tế khai thác mặt đường BTN ở Việt Nam cho thấy đã có nhiều sự cố hưhỏng sớm mặt đường trên các trục quốc lộ chính: lún vệt bánh xe ở Quốc lộ 5,Quốc lộ1, đại lộ Đông-Tây, đường dẫn cầu Thanh Trì, đường vành đai III -HàNội; hư hỏng lớp phủ mặt Cầu Thăng Long; lún vệt bánh xe sâu ở đường vàocảng Cát Lái.... Việc xuống cấp về chất lượng của các công trình trên đã ảnhhưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế - xã hội, chính phủ phải bỏ ra một sốlượng tiền lớn để việc sửa chữa, khắc phục hậu quả, đồng thời , người tham giagiao thông cũng bị ảnh hưởng cả về vật chất lẫn tinh thần.Ở nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Nhật bản, Ukraina …việc nghiên cứuvà đưa vào sử dụng hỗn hợp BTN có chất kết dính là bitum epoxy làm tầngmặt cho các tuyến đường chịu tải trọng nặng, làm lớp phủ mặt cầu thép đã chokết quả tốt với sự khắc phục được rất rõ một số nhược điểm của mặt đườngBTN sử dụng chất kết dính bitum thông thường.Việt Nam cũng đã có một công trình thực tế sử dụng bê tông nhựa epoxy(BTNE) là lớp phủ mặt cầu Thuận Phước – Đà Nẵng. Đáng tiếc là ứng dụngđầu tiên này đã không thành công. Lớp phủ bê tông nhựa epoxy trên mặt cầuThuận Phước vì thế đã được thay thế gần như hoàn toàn bằng hỗn hợp BTN sửdụng bitum polime PMB (BTNP). Các nghiên cứu trước khi áp dụng vật liệunày cũng vào công trình cầu Thuận Phước cũng khá hạn chế.Hiện nay, ở Việt Nam, epoxy có thể có các nguồn cung trong nước và nướcngoài, nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá khả năng sử dụng bitum cóepoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp BTN.Đề tài “Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học vả khả năng sử dụng bitumepoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt tại Việt Nam” là đề tài cần thiết.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUVới mục đích nghiên cứu về khả năng áp dụng BTNE trong xây dựng côngtrình giao thông ở Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu về thành phần,những đặc tính cơ học vật liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, khả năng và hiệu quả ứngdụng của BTNE.III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUNội dung luận án tập trung vào một số vấn đề sau:1. Nghiên cứu tổng quan về BE và BTNE2. Nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá vật liệu BE, đánh giá khả năng sử dụng BE làm chất kết dính cho BTNE làm lớp mặt kết cấu đường ô tô và phân tích lựa chọn hàm lượng epoxy cho BE làm chất kết dính cho BTNE ;3. Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng các chỉ tiêu cơ lý của BTNE để đánh giá khả năng và phạm vi sử dụng vật liệu BTNE; 2 4. Nghiên cứu đề xuất các kết cấu mặt đường điển hình sử dụng BTNE.IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  Ý nghĩa khoa học: Luận án nghiên cứu bản chất lý thuyết của hỗn hợp BE và BTNE, phân tích ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của loại vật liệu mới này với những điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: