![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vật và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm xác định các điều kiện để thu nhận pectin từ các nguồn nguyên liệu thực vật, đánh giá chỉ tiêu quan trọng của pectin thu nhận được; tạo màng pectin sinh học; bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vật và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THU NHẬN PECTIN TỪ MỘT SỐ NGUỒN THỰC VẬT VÀ SẢN XUẤT MÀNG PECTINSINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 62 54 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG – 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Xô 2. PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh Phản biện 1: ..................................................... Phản biện 2: ..................................................... Phản biện 3: .....................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpĐại học Đà NẵngVào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, Đại họcĐà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Pectin được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm không những làphụ gia an toàn với vai trò chất ổn định, chất nhũ hóa, chất làm đặcmà còn có tác dụng làm giảm chất béo, đường và cholesterol trongmáu, ngoài ra pectin còn có nhiều vai trò khác. Vì nhu cầu sử dụngpectin ngày càng cao nên nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả cũngnhư chất lượng của sản phẩm pectin là việc cần thiết. Ngày nay conngười ngày càng quan tâm nhiều đến sức khoẻ nên việc nghiên cứumàng ăn được đã mở rộng nhanh chóng. Màng ăn được có vai tròlàm rào cản về hơi nước, khí và vi sinh vật. Tuy nhiên mỗi loại màngsẽ phù hợp để bảo quản một hoặc một nhóm thực phẩm nhất định. Dođó việc nghiên cứu màng pectin sử dụng trong bảo quản trái cây cũnglà một xu hướng đáng được quan tâm nhưng trên thế giới chưa cónhiều nghiên cứu về màng pectin đặc biệt chưa có nghiên cứu nàođược thực hiện tại Việt Nam. Việc sử dụng các màng là một lựa chọn tốt cho việc bảo quảnquả vì màng sẽ tạo ra một rào cản bán thấm về khí và hơi nước, duytrì được chất lượng của quả. Xoài và bơ là hai loại trái cây có giá trịdinh dưỡng cao và là loại trái cây được mọi người trên thế giới ưachuộng. Tuy nhiên xoài và bơ đều là những loại quả có cường độ hôhấp mạnh nên thời gian bảo quản ngắn gây khó khăn cho việc xuấtkhẩu. Vì vậy, nghiên cứu về bảo quản xoài và bơ là rất cần thiết, gópphần nâng cao giá trị thương phẩm cho rau quả trên thị trường trongvà ngoài nước. Xuất phát từ những lí do trên, việc lựa chọn hướngnghiên cứu: “Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vậtvà sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây”có ý nghĩa thiết thực. 22. Mục tiêu nghiên cứu Xác định các điều kiện để thu nhận pectin từ các nguồn nguyênliệu thực vật, đánh giá chỉ tiêu quan trọng của pectin thu nhận được;tạo màng pectin sinh học; bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinhhọc.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chiết xuất pectin từ các nguồn nguyên liệu như lásương sâm, vỏ chuối, vỏ dưa hấu và vỏ bưởi bằng phương pháp ngâmchiết. Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện chiết tách với hàm mục tiêulà hàm lượng pectin thu nhận. - Nghiên cứu chiết xuất pectin bằng phương pháp siêu âm. - Xác định tính chất của các loại pectin thu nhận như độ nhớt,trọng lượng phân tử, chỉ số DE. - Nghiên cứu tạo màng pectin sinh học (còn gọi là màng pectincomposite) từ pectin với polymer đồng tạo màng là CMC, chitosanvà alginate, đồng thời nghiên cứu phối hợp với vật liệu nano để nângcao chất lượng của màng ứng dụng trong bảo quản trái cây. - Nghiên cứu bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học.4. Ý nghĩa khoa học Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất pectin và tìmđược các điều kiện tốt nhất để chiết tách pectin từ các nguồn nguyênliệu nghiên cứu bằng phương pháp ngâm chiết và phương pháp siêuâm; cung cấp thông tin về các chỉ tiêu cơ, lý, hóa, sinh học của cácmàng pectin sinh học; đánh giá được khả năng ứng dụng của các loạimàng pectin sinh học trong bảo quản xoài và bơ.5. Ý nghĩa thực tiễn Là cơ sở để xây dựng công nghệ sản xuất pectin; sản xuất loạimàng pectin sinh học nhằm mục đích ứng dụng trong việc bao góicác loại sản phẩm thực phẩm; đưa ra phương án bảo quản bơ, xoài 3nói riêng và các loại rau quả nói chung góp phần nâng cao giá trịthương phẩm cho rau quả trên thị trường trong và ngoài nước.6. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 148 trang, trong đó có 30 bảng và 61 hình. Phầnmở đầu 4 trang, kết luận và kiến nghị 2 trang, các công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vật và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THU NHẬN PECTIN TỪ MỘT SỐ NGUỒN THỰC VẬT VÀ SẢN XUẤT MÀNG PECTINSINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 62 54 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG – 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Xô 2. PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh Phản biện 1: ..................................................... Phản biện 2: ..................................................... Phản biện 3: .....................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpĐại học Đà NẵngVào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông, Đại họcĐà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Pectin được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm không những làphụ gia an toàn với vai trò chất ổn định, chất nhũ hóa, chất làm đặcmà còn có tác dụng làm giảm chất béo, đường và cholesterol trongmáu, ngoài ra pectin còn có nhiều vai trò khác. Vì nhu cầu sử dụngpectin ngày càng cao nên nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả cũngnhư chất lượng của sản phẩm pectin là việc cần thiết. Ngày nay conngười ngày càng quan tâm nhiều đến sức khoẻ nên việc nghiên cứumàng ăn được đã mở rộng nhanh chóng. Màng ăn được có vai tròlàm rào cản về hơi nước, khí và vi sinh vật. Tuy nhiên mỗi loại màngsẽ phù hợp để bảo quản một hoặc một nhóm thực phẩm nhất định. Dođó việc nghiên cứu màng pectin sử dụng trong bảo quản trái cây cũnglà một xu hướng đáng được quan tâm nhưng trên thế giới chưa cónhiều nghiên cứu về màng pectin đặc biệt chưa có nghiên cứu nàođược thực hiện tại Việt Nam. Việc sử dụng các màng là một lựa chọn tốt cho việc bảo quảnquả vì màng sẽ tạo ra một rào cản bán thấm về khí và hơi nước, duytrì được chất lượng của quả. Xoài và bơ là hai loại trái cây có giá trịdinh dưỡng cao và là loại trái cây được mọi người trên thế giới ưachuộng. Tuy nhiên xoài và bơ đều là những loại quả có cường độ hôhấp mạnh nên thời gian bảo quản ngắn gây khó khăn cho việc xuấtkhẩu. Vì vậy, nghiên cứu về bảo quản xoài và bơ là rất cần thiết, gópphần nâng cao giá trị thương phẩm cho rau quả trên thị trường trongvà ngoài nước. Xuất phát từ những lí do trên, việc lựa chọn hướngnghiên cứu: “Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vậtvà sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây”có ý nghĩa thiết thực. 22. Mục tiêu nghiên cứu Xác định các điều kiện để thu nhận pectin từ các nguồn nguyênliệu thực vật, đánh giá chỉ tiêu quan trọng của pectin thu nhận được;tạo màng pectin sinh học; bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinhhọc.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chiết xuất pectin từ các nguồn nguyên liệu như lásương sâm, vỏ chuối, vỏ dưa hấu và vỏ bưởi bằng phương pháp ngâmchiết. Tiến hành tối ưu hóa các điều kiện chiết tách với hàm mục tiêulà hàm lượng pectin thu nhận. - Nghiên cứu chiết xuất pectin bằng phương pháp siêu âm. - Xác định tính chất của các loại pectin thu nhận như độ nhớt,trọng lượng phân tử, chỉ số DE. - Nghiên cứu tạo màng pectin sinh học (còn gọi là màng pectincomposite) từ pectin với polymer đồng tạo màng là CMC, chitosanvà alginate, đồng thời nghiên cứu phối hợp với vật liệu nano để nângcao chất lượng của màng ứng dụng trong bảo quản trái cây. - Nghiên cứu bảo quản xoài và bơ bằng màng pectin sinh học.4. Ý nghĩa khoa học Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất pectin và tìmđược các điều kiện tốt nhất để chiết tách pectin từ các nguồn nguyênliệu nghiên cứu bằng phương pháp ngâm chiết và phương pháp siêuâm; cung cấp thông tin về các chỉ tiêu cơ, lý, hóa, sinh học của cácmàng pectin sinh học; đánh giá được khả năng ứng dụng của các loạimàng pectin sinh học trong bảo quản xoài và bơ.5. Ý nghĩa thực tiễn Là cơ sở để xây dựng công nghệ sản xuất pectin; sản xuất loạimàng pectin sinh học nhằm mục đích ứng dụng trong việc bao góicác loại sản phẩm thực phẩm; đưa ra phương án bảo quản bơ, xoài 3nói riêng và các loại rau quả nói chung góp phần nâng cao giá trịthương phẩm cho rau quả trên thị trường trong và ngoài nước.6. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 148 trang, trong đó có 30 bảng và 61 hình. Phầnmở đầu 4 trang, kết luận và kiến nghị 2 trang, các công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Công nghệ thực phẩm Bảo quản trái cây Sản xuất màng pectin sinh họcTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 451 0 0 -
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 351 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 247 0 0 -
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 228 0 0