Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự liên quan đến nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ được cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự liên quan đến nhiều tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam; chỉ ra được những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong các quy định của BLHS năm 2015 và trong thực tiễn áp dụng về vấn đề này; từ đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện các quy định của BLHS năm 2015 về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự liên quan đến nhiều tội phạm và các giải pháp bảo đảm áp dụng các quy định đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự liên quan đến nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TRÂM CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ LIÊNQUAN ĐẾN NHIỀU TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ. Mã số : 9.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Độ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại phòng….. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, Quận4. Vào hồi………giờ……….ngày…….tháng…….năm 2022. Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh và Thư viện Khoahọc Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNSTT Từ viết tắt Tên viết tắt 1. BLHS Bộ luật hình sự 2. BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự 3. CTTP Cấu thành tội phạm 4. CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng 5. HĐTP Hội đồng thẩm phán 6. HSST Hình sự sơ thẩm 7. HSPT Hình sự phúc thẩm 8. QĐHP Quyết định hình phạt 9. TAND Tòa án nhân dân 10. TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 11. TNHS Trách nhiệm hình sự 12. TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 13. VKSND Viện kiểm sát nhân dân 14. VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao 15. XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tác giả tiếp cận nghiên cứu các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm dưới gócđộ chuyên ngành Luật hình sự - tố tụng hình sự, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về các tìnhtiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm ở Việt Nam hiện nay với tư cách một chế định phápluật là việc làm cần thiết và cấp bách, xuất phát từ những lý do sau: Về mặt lý luận, mặc dù một số thuật ngữ như phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần (phạm tội 02 lầntrở lên), phạm tội có tính chất chuyên nghiệp và tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm đã được ghi nhận từBLHS năm 1985,1 BLHS năm 19992 và BLHS năm 20153 nhưng chế định nhiều tội phạm vẫn chưađược ghi nhận chính thức bằng một quy phạm pháp luật riêng trong các BLHS này. Do đó, một số vấnđề lý luận liên quan đến nhiều tội phạm vẫn chưa được làm sáng tỏ và thống nhất. Điều này làm choviệc nghiên cứu một số các quy định liên quan đến nhiều tội phạm gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấnđề các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm. Xét từ góc độ pháp lý, các tình tiết tăngnặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm không chỉ đóng vai trò là các tình tiết tăng nặng TNHS có giátrị trong một khung hình phạt mà còn là dấu hiệu định tội, tình tiết tăng nặng TNHS định khung hìnhphạt của một số các tội phạm cụ thể trong BLHS. Do đó, việc hoàn thiện về mặt lý luận các tình tiếttăng nặng TNHS liên quan nhiều tội phạm như: khái niệm, đặc điểm của các tình tiết tăng nặng TNHSliên quan đến nhiều tội phạm; nguyên tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan nhiều tộiphạm như thế nào khi QĐHP hoặc những tình tiết nào là các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đếnnhiều tội phạm hoặc trường hợp lý giải việc đối với các tội phạm nào thì các tình tiết tăng nặng TNHSliên quan nhiều tội phạm được coi là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định khung hình phạt…là rất quantrọng và là cơ sở lý luận cho hoạt động lập pháp cũng như áp dụng pháp luật hình sự . Về mặt thực tiễn, khi vấn đề nhiều tội phạm chưa được ghi nhận chính thức trong BLHS dẫn đến hệquả thực tiễn xét xử các Toà án còn lúng túng, chưa áp dụng thống nhất và đúng đắn các quy định củaBLHS trong việc xác định các hình thức của nhiều tội phạm (như phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần,phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm) trong các vụ án hình sự cụ thể.Điều này dẫn đến việc định tội danh và QĐHP không được đồng nhất và chính xác, không đảm bảo nguyêntắc công bằng trong pháp luật hình sự Việt Nam. Mặt khác, khi một người thực hiện nhiều tội phạm thìcăn cứ QĐHP trong trường hợp nhiều tội phạm rõ ràng khác so với trường hợp phạm một tội. Do đó, việcnghiên cứu thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm là cơ sở thực tiễncho hoạt động lập pháp hình sự và có ý nghĩa quan trọng về định tội và QĐHP trong thực tiễn xét xử. Trong khoa học pháp lý hiện nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các tình tiết tăngnặng TNHS. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu này chỉ dừng ở việc đưa ra khái niệm, nguyên tắcáp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS ở mức độ khái quát; mà chưa giải quyết được các vấn đề như: xác1 BLHS năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992 và 1997).2 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).3 “Phạm nhiều tội” được đề cập trong tên gọi của điều luật “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội” (Điều 41BLHS năm 1985, Điều 50 BLHS năm 1999 và Điều 55 BLHS năm 2015). “Phạm tội nhiều lần” được quy định là tình tiết tăngnặng TNHS chung (điểm i khoản 1 Điều 39 BLHS năm 1985, điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 và điểm g khoản 1Điều 52 BLHS năm 2015) và là tình tiết định khung hình phạt trong một số tội danh trong Phần các tội phạm cụ thể của cácBộ luật này. 2đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự liên quan đến nhiều tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TRÂM CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ LIÊNQUAN ĐẾN NHIỀU TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ. Mã số : 9.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Độ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại phòng….. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, Quận4. Vào hồi………giờ……….ngày…….tháng…….năm 2022. Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh và Thư viện Khoahọc Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNSTT Từ viết tắt Tên viết tắt 1. BLHS Bộ luật hình sự 2. BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự 3. CTTP Cấu thành tội phạm 4. CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng 5. HĐTP Hội đồng thẩm phán 6. HSST Hình sự sơ thẩm 7. HSPT Hình sự phúc thẩm 8. QĐHP Quyết định hình phạt 9. TAND Tòa án nhân dân 10. TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 11. TNHS Trách nhiệm hình sự 12. TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 13. VKSND Viện kiểm sát nhân dân 14. VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao 15. XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tác giả tiếp cận nghiên cứu các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm dưới gócđộ chuyên ngành Luật hình sự - tố tụng hình sự, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về các tìnhtiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm ở Việt Nam hiện nay với tư cách một chế định phápluật là việc làm cần thiết và cấp bách, xuất phát từ những lý do sau: Về mặt lý luận, mặc dù một số thuật ngữ như phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần (phạm tội 02 lầntrở lên), phạm tội có tính chất chuyên nghiệp và tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm đã được ghi nhận từBLHS năm 1985,1 BLHS năm 19992 và BLHS năm 20153 nhưng chế định nhiều tội phạm vẫn chưađược ghi nhận chính thức bằng một quy phạm pháp luật riêng trong các BLHS này. Do đó, một số vấnđề lý luận liên quan đến nhiều tội phạm vẫn chưa được làm sáng tỏ và thống nhất. Điều này làm choviệc nghiên cứu một số các quy định liên quan đến nhiều tội phạm gặp nhiều khó khăn, trong đó có vấnđề các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm. Xét từ góc độ pháp lý, các tình tiết tăngnặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm không chỉ đóng vai trò là các tình tiết tăng nặng TNHS có giátrị trong một khung hình phạt mà còn là dấu hiệu định tội, tình tiết tăng nặng TNHS định khung hìnhphạt của một số các tội phạm cụ thể trong BLHS. Do đó, việc hoàn thiện về mặt lý luận các tình tiếttăng nặng TNHS liên quan nhiều tội phạm như: khái niệm, đặc điểm của các tình tiết tăng nặng TNHSliên quan đến nhiều tội phạm; nguyên tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan nhiều tộiphạm như thế nào khi QĐHP hoặc những tình tiết nào là các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đếnnhiều tội phạm hoặc trường hợp lý giải việc đối với các tội phạm nào thì các tình tiết tăng nặng TNHSliên quan nhiều tội phạm được coi là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định khung hình phạt…là rất quantrọng và là cơ sở lý luận cho hoạt động lập pháp cũng như áp dụng pháp luật hình sự . Về mặt thực tiễn, khi vấn đề nhiều tội phạm chưa được ghi nhận chính thức trong BLHS dẫn đến hệquả thực tiễn xét xử các Toà án còn lúng túng, chưa áp dụng thống nhất và đúng đắn các quy định củaBLHS trong việc xác định các hình thức của nhiều tội phạm (như phạm nhiều tội, phạm tội nhiều lần,phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm) trong các vụ án hình sự cụ thể.Điều này dẫn đến việc định tội danh và QĐHP không được đồng nhất và chính xác, không đảm bảo nguyêntắc công bằng trong pháp luật hình sự Việt Nam. Mặt khác, khi một người thực hiện nhiều tội phạm thìcăn cứ QĐHP trong trường hợp nhiều tội phạm rõ ràng khác so với trường hợp phạm một tội. Do đó, việcnghiên cứu thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS liên quan đến nhiều tội phạm là cơ sở thực tiễncho hoạt động lập pháp hình sự và có ý nghĩa quan trọng về định tội và QĐHP trong thực tiễn xét xử. Trong khoa học pháp lý hiện nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các tình tiết tăngnặng TNHS. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu này chỉ dừng ở việc đưa ra khái niệm, nguyên tắcáp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS ở mức độ khái quát; mà chưa giải quyết được các vấn đề như: xác1 BLHS năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992 và 1997).2 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).3 “Phạm nhiều tội” được đề cập trong tên gọi của điều luật “Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội” (Điều 41BLHS năm 1985, Điều 50 BLHS năm 1999 và Điều 55 BLHS năm 2015). “Phạm tội nhiều lần” được quy định là tình tiết tăngnặng TNHS chung (điểm i khoản 1 Điều 39 BLHS năm 1985, điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 và điểm g khoản 1Điều 52 BLHS năm 2015) và là tình tiết định khung hình phạt trong một số tội danh trong Phần các tội phạm cụ thể của cácBộ luật này. 2đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Luật Hình sự Việt Nam Tố tụng hình sự Trách nhiệm hình sự Tăng nặng trách nhiệm hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 188 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 176 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 169 0 0